Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 102: Chương trình địa phương cắt hồ may áo

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 102: Chương trình địa phương cắt hồ may áo

Tiết 102

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

CẮT HỒ MAY ÁO

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ .

- Hiểu thêm một hồn thơ nữ dung dị ngọt ngào qua việc tìm hiểu và phân tích bài thơ .

- Giáo dục tình yêu quê hương, mên người và cảnh vật nơi đây.

- Tiếp tục rèn các kĩ năng phân tích thơ trữ tình .

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tư liệu văn học địa phương.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: 9a2:

2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 102: Chương trình địa phương cắt hồ may áo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :17.1.2009.
Giảng:
Tiết 102
Chương trình địa phương 
CẮT HỒ MAY áO 
A. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ .
- Hiểu thêm một hồn thơ nữ dung dị ngọt ngào qua việc tìm hiểu và phân tích bài thơ .
- Giáo dục tình yêu quê hương, mên người và cảnh vật nơi đây.
- Tiếp tục rèn các kĩ năng phân tích thơ trữ tình .
B. Đồ dùng dạy học:
- Tư liệu văn học địa phương.
C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp: 9a2:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: 
HS đọc giới thiệu tác giả .
H. Hiểu biết của em về tác giả ?
H. Bài thơ được in trong tập thơ nào ? 
GV hướng dẫn HS đọc 
GV đọc mẫu + HS đọc 
H.Sau khi đọc xong bài thơ, em hãy cho biết vì sao tác giả lại đặt nhan đề bài thơ “Cắt hồ may áo”? 
-Bởi vỡ hũn nỳi bờn hồ trụng như dỏng nàng sơn nữ đang nằm mơ màng , nhà thơ ước mượn cỏnh cũ làm kộo cắt nước xanh của hồ làm ỏo cho 
nàng . Đõy là biểu hiện của tưởng tượng và liờn 
tưởng thật kỡ diệu với thủ phỏp đồng hoỏ cỏi ảo
 và cỏi thực.
H. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
H. Bài thơ sử dụng PTBĐ nào ? 
- Miờu tả + Biểu cảm 
H. Nội dung chớnh của bài thơ ?
- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Hồ núi Cốc và tình yêu quê hương của tác giả .
H. HS đọc bài thơ 
H. Bức tranh thiờn nhiờn được vẽ trong thời điểm nào ? Sau trận mưa dài ẩm ướt.
 Trời vộn màn mõy lờn cao
H. Biện phỏp nghệ thật nào được sử dụng trong 2 cõu thơ đầu ? 
- Nhõn húa 
H. Tỏc dụng của biện phỏp NT đú ?
- Làm cho cảnh vật cú hồn.
H. Thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả trước cảnh ấy ? 
- Ơ kỡa! – Ngạc nhiờn thớch thỳ, bất ngờ trước vẻ đẹp của tạo húa .
H. Em hỡnh dung toàn cảnh bức tranh được tỏc giả vẽ lờn như thế nào ?
- Trời mõy một màu tươi sỏng
- Nỳi Cốc hiện lờn như một nàng tiờn ngủ mơ màng 
- Cỏnh cũ trắng bay ngang trời 
- Mặt hồ sỏng, trong xanh như lụa mỏng
H. Cảnh đẹp nờn thơ được vẽ bằng trớ tưởng tượng bay bổng. Hóy chỉ ra những hỡnh ảnh đú ? 
- Nỳi Cục – nàng tiờn nữ 
- Cỏnh cũ – Làm kộo 
- Mặt hồ - Lụa mỏng may ỏo cho nàng 
=> Thủ pháp NT nhân hoá làm đất đá vô hồn thành hình dáng mĩ nhân, thành da thịt sống động. Hình ảnh so sánh thật chính xác: mặt hồ là lụa xanh, một liên tưởng kì diệu :cánh cò làm Vệt kéo xén ngang tấm lụa, để may xiêm áo cho nàng sơn nữ. Chỉ cú sự tưởng tượng, liên tưởng của thi sĩ mới phát hiện ra vẻ đẹp của hòn núi, của mặt hồ vô tri ấy.
H.Em được đến thăm Hồ núi Cốc chưa ? Nhận xét của em về sự liên tưởng của tác giả ? 
- Tả chính xác, tưởng tượng, liên tưởng kì diệu.
H.Ngắm cảnh đẹp Hồ núi Cốc, tác giả còn nhớ về một nét đẹp văn hoá trong huyền thoại nào? 
- huyền thoại nàng Công chàng Cốc 
H. Qua câu thơ nào ? 
 Vẳng nghe sáo chàng Cốc gọi
H. Em có biết về huyền thoại ấy không ?Hãy kể cho các bạn nghe? 
H. Qua phân tích cảm nhận của em về bức tranh thiên nhên hồ núi Cốc?
H. Qua điểm nhìn của tác giả em học tập được gì khi làm văn miêu tả ? 
Khổ 1 : Điểm nhìn di chuyển từ cao xuống thấp, từ xa tới gần.
Khổ 2 : Điểm nhìn lại di chuyển đan xen giữa cái thực và cái ảo, huyền thoại hôm qua và vẻ đẹp Hồ Núi Cốc hôm nay.
 HS đọc lại bài thơ 
H. Qua bài thơ em hiểu gỡ về hồn thơ của tỏc giả ? 
H. Tình yêu của tác giả thể hiện như thế nào ? 
H, Giá trị nghệ thuật ? 
H.Nội dung chính của bài thơ ? 
HS đọc diễn cảm bài thơ . 
Giới thiệu tác giả, tác phẩm :
1.Tác giả : 
Tên thật là Trần Thị Việt Trung. Sinh ngày 2/7/1956 Quê ở Đồng Bẩm, Đồng Hỷ Thái Nguyên .
- Là PGS-TS trưởng ban quản lý khoa học- ĐHTN. 
2. Tác phẩm : 
- Bài thơ được in trong tập thơ Khoảng cách cuối cùng .
II. Phân tích : 
1. Bức tranh thiên nhiên Hồ núi Cốc : 
- Đẹp thanh bình thơ mộng, đầy quyến rũ .
2. Tình yêu quê hương của tác giả : 
- Tình yêu đằm thắm đối với cảnh đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp văn hoá của quê hương. 
III. Tổng kết : 
1. Nghệ thuật : 
- Thể thơ 6 chữ, thủ pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, kết hợp liên tưởng phong phú.
2. Nội dung : 
- Tình yêu và lòng tự hào dành cho quê hương Thái Nguyên ở 2 phương diện vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp văn hoá. 
IV. Luyện tập : 
Đọc diễn cảm bài thơ 
4. Củng cố: 
H.Trong bài thơ em thích nhất thủ pháp nghệ thuật nào ? Đọc cõu thơ cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật ấy? Hãy phân tích ? 
5. Hướng dẫn học bài :
- Viết đoạn văn , một bài thơ về vẻ đẹp quê hương Thái Nguyên .
- Chuẩn bị bài " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới"
D. Rút kinh nghiệm:...............................................................................
........................................................................................................................... 
...........---------- o0o ----------

Tài liệu đính kèm:

  • docVH ĐP cắt hồ may áo.doc