A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn NL.
- Tích hợp các kiến thức về văn, TV, TLV.
- Biết vận dụng; kiểm tra kĩ năng viết VB NL về 1 sự việc, hiện tượng XH.
- Rèn ki năng trình bày, diễn đạt, .
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; .
- H: vở viết văn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- H: làm bài độc lập; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
A. Đề bài:
Xưa các cụ đã dạy chúng ta: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, vậy mà nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy đặt 1 nhan đề và bàn về hiện tượng này.
B. Đáp án - biểu điểm:
1. Đáp án:
* Mở bài:
- Có người cho rằng cử chỉ khoanh tay cúi đầu khi chào hỏi, khi xin lỗi,. là rất đẹp
- Có người lại phê phán cư xử như vậy là phong kiến.
* Thân bài:
- Nêu các hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi: HS càng lớn càng ngại chào thầy cô; ở GĐ đi không thưa, về không chào; người lớn gặp nhau thiếu cả cái gật đầu hoặc ngược lại xum xue thái quá,.
- Theo em, nên chào hỏi nhau ntn để vừa giữ được nếp đẹp truyền thống vừa văn minh hiện đại? (nên phân loại đối tượng, tình huống tiếp xúc,.).
NS: NG: Tiết 104 + 105 Tập làm văn Viết bài tập làm văn số 5 Nghị luận xã hội A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn NL. - Tích hợp các kiến thức về văn, TV, TLV. - Biết vận dụng; kiểm tra kĩ năng viết VB NL về 1 sự việc, hiện tượng XH. - Rèn ki năng trình bày, diễn đạt,.. B. chuẩn bị: - G: giáo án;.. - H: vở viết văn. C. phương pháp: - H: làm bài độc lập;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. nội dung Bài mới: A. Đề bài: Xưa các cụ đã dạy chúng ta: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, vậy mà nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy đặt 1 nhan đề và bàn về hiện tượng này. B. Đáp án - biểu điểm: 1. Đáp án: * Mở bài: - Có người cho rằng cử chỉ khoanh tay cúi đầu khi chào hỏi, khi xin lỗi,... là rất đẹp - Có người lại phê phán cư xử như vậy là phong kiến. * Thân bài: - Nêu các hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi: HS càng lớn càng ngại chào thầy cô; ở GĐ đi không thưa, về không chào; người lớn gặp nhau thiếu cả cái gật đầu hoặc ngược lại xum xue thái quá,... - Theo em, nên chào hỏi nhau ntn để vừa giữ được nếp đẹp truyền thống vừa văn minh hiện đại? (nên phân loại đối tượng, tình huống tiếp xúc,...). * Kết bài: - Chào hỏi là thể hiện nhân cách của CN. - Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn minh của XH, càng phải quan tâm khi ĐN hội nhập với văn hoá toàn cầu. * Yêu cầu: - Phải phát hiện được VĐ trong các sự việc, hiện tượng cần NL. - Bài làm cần có 1 nhan đề tự đặt ;phù hợp với ND. - Bài làm có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận phù hợp, nhất quán. - Các phần mở bài, thân bài, kết bài phải có cấu trúc rõ ràng và liên kết với nhau chặt chẽ. - Bài tự viết, không sao chép. 2. Biểu điểm: - Đáp ứng đúng YC của đề (như trên): 7 diểm. - Bài viết có cảm xúc, có HA, lập luận chặt chẽ, có nhan đề phù hợp: 2 điểm. - Hình thức: 1 điểm. IV. Củng cố: - GV thu bài và NX tiết học. V. Hướng dẫn: - Viết lại bài. - Đọc các bài văn tham khảo. - Soạn bài: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten”. Soạn theo phần đọc – hiểu VB. Sưu tầm thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. E. Rút kinh nghiệm: ....
Tài liệu đính kèm: