NS:
NG: Tiết 113
Tập làm văn
Cách làm bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Ôn tập KT về văn NL nói chung, NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí nói riêng.
- Rèn kĩ năng nhận diện và rèn viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.
- H: bài soạn;.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
G Kiểm tra vở soạn của HS.
? Thế nào là bài văn NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí? Nêu YC về ND và HT của bài NL này?
? Hãy SS với bài NL về 1 sự việc, hiện tượng?
* Gợi ý: NL về 1 tư tưởng, đạo lí là bàn về 1 VĐ thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,. của CN.
- YC về ND: Phải làm sáng tỏ các VĐ tư tưởng, đạo lí = cách giải thích, chứng minh, SS, đối chiếu, PT, để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của 1 tư tởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
- YC về HT: Bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
Trong văn NL XH, bên cạnh NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống còn có NL về 1 tư tưởng, đạo lí. Vậy thế nào là NL về 1 tư tưởng, đạo lí? YC về ND và HT ra sao? Tiết học hôm nay Thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
NS: NG: Tiết 113 Tập làm văn Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Ôn tập KT về văn NL nói chung, NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí nói riêng. - Rèn kĩ năng nhận diện và rèn viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;... - H: bài soạn;... C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: G Kiểm tra vở soạn của HS. ? Thế nào là bài văn NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí? Nêu YC về ND và HT của bài NL này? ? Hãy SS với bài NL về 1 sự việc, hiện tượng? * Gợi ý: NL về 1 tư tưởng, đạo lí là bàn về 1 VĐ thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,.. của CN. - YC về ND: Phải làm sáng tỏ các VĐ tư tưởng, đạo lí = cách giải thích, chứng minh, SS, đối chiếu, PT, để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của 1 tư tởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. - YC về HT: Bài viết phải có bố cục 3 phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. III. nội dung Bài mới: Trong văn NL XH, bên cạnh NL về 1 sự việc, hiện tượng trong đời sống còn có NL về 1 tư tưởng, đạo lí. Vậy thế nào là NL về 1 tư tưởng, đạo lí? YC về ND và HT ra sao? Tiết học hôm nay Thầy trò chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu đề bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí (10 phút) ? Đọc 10 đề trong SGK? ? Các đề trên có điểm gì giống nhau? ? Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các đề đó? ? Dựa vào các mẫu đề trên, hãy tự nghĩ ra 1 vài đề tương tự? * HĐ2: Cách làm bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí (20 phút) ? Đọc đề bài/SGK? ? Hãy nêu các bước làm 1 bài văn? ? Đọc phần 1/SGK/52? ? Xác định thể loại? ? Đối tượng NL? ? ND NL? ? YC tri thức? - Vốn sống trực tiếp. - Sự hiểu biết về tục ngữ, văn hoá DT. G Chúng ta phải lưu ý từ “suy nghĩ” ở đề bài. Suy nghĩ ở đây là YC thể hiện sự hiểu biết, đánh giá YN của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. ? Với đề bài này ta có thể viết những ý gì? G Quan trọng nhất là nghĩa bóng của câu tục ngữ. ? “nước” là gì? ? “nguồn” là gì? G Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” là dạo lí của người hưởng thụ thành quả đối với “nguồn” của thành quả. ? Vậy “nhớ nguồn” là gì? G Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị vật chất và tinh thần của DT. - Đạo lí này là 1 nguyên tắc của người VN. ? Đọc phần 2/SGK? ? Nhận định đánh giá ntn? ? Đọc phần 3/SGK? ? Đọc phần 4/SGK? ? Đọc ghi nhớ/SGK? ? Ghi nhớ có những ND gì? - Đọc -> 1 bàn 1 nhóm thảo luận 2 phút -> trình bày ra bảng học tập. - Nước: thành quả mà CN được hưởng thụ, từ các giá trị của đời sống vật chất (cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện sáng,) cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá, phong tục, NT,..). - Đọc -> 1 bàn 1 nhóm thảo luận. I. Đề bài NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí: 1. VD: 2. PT: 3. NX: - Giống: đều YC NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí. - Khác: + Dạng đề có kèm mệnh lệnh: 1, 3, 10. + Dạng đề không kèm mệnh lệnh: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9. II. Cách làm bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí: * Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Thể loại: NL. - Đối tượng NL: Câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. - ND NL: Nêu suy nghĩ về 1 đạo lí. - Tri thức cần có: + Hiểu biết về tục ngữ VN. + Vận dụng các tri thức về cuộc sống. - Giải thích câu tục ngữ (nghĩa đen, nghĩa bóng). - nước: thành quả mà CN được hưởng thụ. - nguồn: Là những người làm ra thành quả, là LS, truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả. + Là tổ tiên, GĐ, XH, DT. - Nhớ nguồn: + Là lương tâm, trách nhiệm đối với nguồn. + Là sự biết ơn, giữ gìn và tiếp nối sáng tạo. + Là không vong ân bội nghĩa. + Là học “nguồn” để sáng tạo thành quả mới. 2. Lập dàn bài: - Đọc -> 2 HS 1 nhóm thảo luận 1phút. - Nghĩa đen: + nước là 1 sự vật tự nhiên, có vai trò quan trọng. + Nguồn: nơi nước bắt đầu chảy. + Uống nước: tận dụng môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển. - Nghĩa bóng: + Nước: thành quả vật chất và tinh thần. + Uống nước: hưởng thụ thành quả. + Nguồn: những người có công sáng tạo ra thành quả. + Nhớ nguồn: biết ơn. * Nhận định đánh giá: - Nêu đạo lí làm người. - KĐ truyền thống tốt đẹp của DT. - KĐ 1 nguyên tắc đối nhân xử thế. - Nhắc nhở trách nhiệm của mọi người. 3. Viết bài: 4. Đọc lại bài viết và sửa chữa: * Ghi nhớ: * Luyện tập: - Viết ĐV giải thích câu tục ngữ. IV. Củng cố: G Khái quát lại bài. V. Hướng dẫn: - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập. - Soạn bài tiết 2. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: