Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Tập làm văn Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Tập làm văn Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Biết cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.

 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ cách tổ chức, triển khai các luận điểm.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

 ? Em hiểu thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ?

 ? Bài văn Nl về 1 đoạn thơ, bài thơ có những YC gì?

 * Gợi ý: NL về 1 đoạn thơ, bài thơ là trình bày NX, đánh giá của mình về ND, NT của đoạn thơ, bài thơ ấy.

 - Bài NL này cần PT ND, NT của bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, HA, giọng điệu,. từ đó đưa ra NX, đánh giá cụ thể, xác đáng.

 - Bài NL này cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Tập làm văn Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 125
Tập làm văn
Cách làm bài nghị luận 
về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Biết cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các bước làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ cách tổ chức, triển khai các luận điểm.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
 ? Em hiểu thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ?
 ? Bài văn Nl về 1 đoạn thơ, bài thơ có những YC gì?
 * Gợi ý: NL về 1 đoạn thơ, bài thơ là trình bày NX, đánh giá của mình về ND, NT của đoạn thơ, bài thơ ấy.
 - Bài NL này cần PT ND, NT của bài thơ được thể hiện qua ngôn từ, HA, giọng điệu,... từ đó đưa ra NX, đánh giá cụ thể, xác đáng.
 - Bài NL này cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng, có lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.
III. nội dung Bài mới: 
 Tiết học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu đề bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ (10 phút)
? Đọc VD/SGK/79-80?
? XĐ cách nêu YC của đề?
? Đọc phần gợi ý/SGK/80?
? Đối tượng NL là gì?
? Qua đây em rút ra NX gì?
G Dù sao để làm tốt bài NL này, ta cần có các cảm nhận, suy nghĩ của riêng mình và diễn giải, chứng minh các cảm nhận, ý kiến ấy 1 cách có căn cứ qua việc cảm thụ đúng và sâu sắc TP.
* HĐ2: Tìm hiểu cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ (20 phút)
? Để làm bài văn, em phải triển khai qua mấy bước? Đó là những bước nào?
? Đọc phần a/SGK/80?
? XĐ YC của đề?
? Hãy tìm ý cho đề trên?
? Từ các PT trên ta có thể trình bày thành mấy luận điểm? ắp xếp các luận điểm ấy ntn?
? Đọc phần b/SGK/81?
? Đọc phần c/SGK/81?
? Đọc phần d/SGK/81?
? Đọc VB “QH trong tình thương nỗi nhớ”?
? Hãy XĐ bố cục của VB?
? Nêu ND các phần?
? ở phần thân bài, người viết đã trình bày những NX gì về TY QH trong bài thơ “QH”?
? VB có tính thuyết phục, hấp dẫn không? Vì sao?
G Phần thân bài được nối kết với phần mở bài 1 cách chặt chẽ, tự nhiên. Đó chính là sự PT, chứng minh làm sáng tỏ NX bao quát đã nêu ở phần MB. Từ các LĐ này đã dẫn đến phần KB đánh giá sức hấp dẫn, KĐ YN của bài thơ.
? Qua đây, ta có thể rút ra được các YC cơ bản nào để làm tốt bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ?
? Đọc ghi nhớ/SGK/83?
* HĐ3: Luyện tập (5 phút)
? Nêu YC bài tập?
? Có thể nêu các ý nào?
G Bắt đầu từ hương ổi chín thơm như sánh lại, đậm đà từ gió se, vì hương đang lan truyền trong không gian. Từ hương thơm mà nhận ra gió se hơi lạnh và hơi khô. “Sương chùng chình qua ngõ” vừa mơ hồ vừa động, gợi cả gió, cả hương và cả tình.
G Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình (hương, gió) mờ ảo (chùng chình), nhỏ hẹp và gần gũi (ngõ).
? Nhà thơ cảm nhận cảnh giao mùa với cảm xúc ntn?
- YC của đề được nêu = các từ ngữ: PT; cảm nhận; suy nghĩ; hoặc chỉ nêu VĐ NL.
- Đối tượng NL: đoạn thơ, bài thơ.
- Có những đề đã định hướng tương đối rõ. Có đề đòi hỏi người viết phải biết tự khuôn phép, tự XĐ để tập trung vào hướng nào, vào phương diện nào đáng chú ý nhất của đối tượng.
- YC: PP: PT.
 ND: TY QH của Tế Hanh qua bài thơ “QH”.
- Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác trước CMT8 khi TG đi học xa nhà, xa quê.
- ND diễn tả trong bài thơ:
+ ND TY QH: trong hồi ức về QH.
 trong nỗi nhớ về quê.
+ NT của bài thơ đã góp phần thể hiện TY QH ntn?
- 2 luận điểm: 
+ TY QH trong hồi ức về quê.
+ TY QH trong nỗi nhớ trực tiếp.
- MB: Từ đầu -> “khởi đầu rực rỡ”.
Chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào, lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh trong đó bài “QH” là thành công xuất sắc có YN khởi đầu.
- TB: Tiếp -> “của Tế Hanh”.
TRình bày cảm nhận về cảm xúc lúc nồng nàn, mạnh mẽ, lúc lắng sâu, tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống lao động của QH về HA, nhịp điệu đặc sắc của bài thơ và nỗi nhớ quê của TG Tế Hanh.
- KB: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ “QH” và YN bồi đắp tâm hồn người đọc của bài thơ.
- Nhà thơ đã viết “QH” = tất cả TY tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
- Nổi bật lên là những HA đẹp như mơ, đầy sức mạnh khi ra khơi.
- Cảnh trở về tấp nập no đủ.
- HA người dân chài giữa đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi.
- HA ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tâm hồn phong phú, rung động tinh tế.
- Những suy nghĩ, ý kiến của người viết luôn được gắn bó cùng sự PT, bình giảng cụ thể HA, ngôn từ, giọng điệu... của bài thơ.
- Bài văn có sức thuyết phục, hấp dẫn vì:
+ VB tập trung trình bày NX, đánh giá về những giá trị đặc sắc nổi bật nhất về ND bài thơ “QH” khi nói về các trạng thái cảm xúc phong phú của nhà thơ Tế Hanh, người viết PT, bình giảng ngay sự đặc sắc của các HA, của nhịp điệu thơ tương ứng. Điều ấy chứng tỏ người viết đã nắm vững đặc trưng của TP VH, nhất là TP thơ trữ tình và đã rút ra LĐ từ các LC cụ thể, rõ ràng.
+ Bố cục của VB cụ thể, rõ ràng.
+ Người viết trình bày cảm nghĩ, YK = cả lòng yêu mến, rung cảm thiết tha đối với bài thơ “QH”.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> vạch ra các ý để về nhà viết.
- Vị trí của đoạn thơ trong bài thơ.
- Cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh “sang thu” của đất trời ntn?
- Sự chuyển mùa của đất trời từ hạ sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận bắt đầu từ đâu? Qua những HA nào? Hiện tượng gì? Được diễn tả qua các từ ngữ nào?
I. Đề bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ:
1. VD:
2. PT:
3. NX:
- Đề định hướng hoặc không định hướng khi nêu ra 1 VĐ hoặc khía cạnh nào đó trong đoạn thơ, bài thơ
II. Cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ
* Đề bài:
PT TY QH trong bài thơ “QH” của Tế Hanh.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
b. Lập dàn bài:
c. Viết bài:
d. Đọc lại bài viết và sửa chữa:
2. Cách tổ chức triển khai luận điểm:
1. VD:
2. PT:
3. NX:
- VB hấp dẫn, thuyết phục.
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
- PT khổ thơ đầu của bài thơ “Sang thu”.
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn về nhà: 
 - Đọc phần đọc thêm.
 - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập.
 - Soạn bài: Cách làm bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
E. Rút kinh nghiệm: 
 - ND của cách tổ chức luận điểm thì dùng bảng phụ.
...

Tài liệu đính kèm:

  • doc125-CACH LAM BAI NL VE 1 DOAN THO, BAI THO.doc