Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 175

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 175

KIểM TRA VĂN

A- Mục tiêu

1- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9,học kì II.

2- Tich hợp: tiếp tục công việc của tiết 127.

3- Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.

B- Chuẩn bị

- Giáo viên: Ra đề bài và đáp án, biểu điểm

- Học sinh ; Ôn tập kĩ càng theo nội dung bài ôn tập tiết 127.

C- Tiến trình tổ chức dạy và học

 - ổn định tổ chức ;

 - Kiểm tra

 

doc 97 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 17 tháng 3 năm 2009 
Tiết 129
KIểM TRA VĂN
A- Mục tiêu
1- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn lớp 9,học kì II.
2- Tich hợp: tiếp tục công việc của tiết 127.
3- Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, phân tích một đoạn, một câu, một hình ảnh, hoặc một vấn đề trong thơ trữ tình.
B- Chuẩn bị
- Giáo viên: Ra đề bài và đáp án, biểu điểm
- Học sinh ; Ôn tập kĩ càng theo nội dung bài ôn tập tiết 127.
C- Tiến trình tổ chức dạy và học
 - ổn định tổ chức ; 
 - Kiểm tra 
 I>Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
 Câu 1: Đề tài của bài thơ “Con cò” là gì?
A-Tình yêu quê hương đất nước.	 B-Tình yêu cuộc sống.
C-Tình mẫu tử. 	 D-Lòng nhân ái.
Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
“Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn.
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ”
 (Con cò - Chế Lan Viên)
 a)Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu trên là gì?
A-Đối lập.	C-Nhân quả.
B-Điều kiện giả thiết.	D-Ngang hàng.
b) ý nghĩa nào toát ra từ hai câu thơ trên?
A-Nỗi vất vả của con cò.	C-Hạnh phúc của con khi có mẹ.
B-Niềm hạnh phúc của con cò.	D-Trẻ con rất cần có mẹ.
Câu 3: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ Viễn Phương là gì?
A-Hàng tre trong sương.	C-Dòng người đi viếng Bác.
B-Bầu trời xanh cao.	D-Mặt trời trên lăng.
Câu 4: Hình ảnh ẩn dụ “Mặt trời trong lăng” có ý nghĩa như thế nào?
A-So sánh Bác rực rỡ, toả sang như mặt trời.
B-Ca ngợi công lao của Bác với non song đất nước ta.
C-Khẳng định niềm tin Bác sống mãi với non song đất nước.
D-Tất cả các ý nghĩa trên.
 Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng tâm tư, tình cảm của tác giả trong bài thơ “Sang thu”?
A-Tình yêu tha thiết với mùa thu đất Việt.
B-Tình yêu quê hương và những kỉ niệm tuổi thơ.
C-Niềm tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương.
D-Những cảm nhận tinh tế về biến đổi của đất trời ở thời điểm cuối hạ sang thu. 
 Câu 6: Cảm nhận thế nào về các hình ảnh “Gió se”, “Sương chùng chình qua ngõ”?
A-Gió mát và nhẹ thổi.	C-Gió nhẹ, bắt đầu se lạnh.
B-Gió nhè nhẹ, không gian hắt hiu.	D-Gió luồn khắp mọi nẻo.
 Câu 7: Đặc điểm nghệ thuật nào không có trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương?
A-Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
B-Hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ.
C-Giọng điệu thiết tha, tình cảm.
D-Nhiều từ Hán Việt, từ láy (thích đi lang thang để tìm hiểu khám phá).
 Câu 8: Nội dung chính của bài thơ “Mây và Sóng” là gì?
A-Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái.
B-Ca ngợi tình yêu và lời ru của mẹ đối với con.
C-Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng và tình cảm với thiên nhiên.
D-Ca ngợi lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ.
 Câu 9: Dòng nào nêu đúng đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Mây và Sóng”?
A-Nghệ thuật độc thoại và sử dụng từ ngữ chọn lọc.
B-Nghệ thuật đối thoại và xây dựng hình ảnh so sánh.
C-Nghệ thuật đối thoại lồng độc thoại, hình ảnh giầu ý nghĩa tượng trưng.
D-Nghệ thuật đối thoại, sử dụng điệp từ, điệp ngữ.
 Câu 10: 2 câu thơ “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được” có hàm ý gì?
A-Từ chối.	C-Than vãn.
B-Mời mọc.	D-Thông báo.
Câu 11: Ta-go là người Châu á đầu tiên nhận được giải thưởng Noben về văn học, đúng hay sai?
A-Đúng.	B-Sai.
II>Tự luận: (7 điểm)
 Cảm nhận của em qua các câu thơ:
“Có đám mây mùa hạ.
Vắt nửa mình sang thu
Sấm cũng bớt bất ngờ.
Trên hàng cây đứng tuổi”
 (Sang thu – Hữu Thỉnh)
 *)Đáp án – biểu điểm.
 I>Phần trắc nghiệm.
 Câu 1,3,4,5,6,7,8,9,10,11 (mỗi câu 0,25 điểm)
 Câu 2 (0,5 điểm = mỗi ý = 0,25 điểm).
Câu 1 = C	Câu 6 = C
Câu 2 = a=A, b=C	Câu 7 = D
Câu 3 = A	Câu 8 = C
Câu 4 = D	Câu 9 = C
Câu 5 = C	Câu 10 = A
Câu 11 = A
II>Phần tự luận: (7 điểm).
 1)Mở bài: 1,5 điểm.
 -Giới thiệu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: cảm nhận tinh tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở miền Bắc Việt Nam.
 2)Thân bài: 4 điểm: Học sinh phải thể hiện được các ý sau:
 +)ở hai câu: “Có đám mây mùa hạ.
 Vắt nửa mình sang thu”
 -Là vẻ đẹp duyên dáng mềm mại của đám mây được hình dung như dáng điệu của người con gái trẻ trung duyên dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa.
 -Quan sát và lien tưởng tinh tế (2 điểm).
 +)ở hai câu: “Sấm cũng bớt bất ngờ.
 Trên hàng cây đứng tuổi”.
 -Là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tưởng từ hiện tượng thiên nhiên với sự trưởng thành của tư duy tâm hồn và tính cách con người.
 -Giải thích: hàng cây đứng tuổi. Tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trước hàng cây đã có tuổi.
 (2 điểm)
 3)Kết bài: 1,5 điểm.
 -Khái quát ý nghĩa của các câu thơ trên.
 -Suy nghĩ của người viết.
 Ngày 28 tháng3 năm 2009
 Tiết 138 – 139
Ôn Tập
TIếNG VIệT
 A>Mục tiêu:
 +)Hệ thống hoá kiến thức về:
 -Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
 -Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 -Nghĩa tường minh và hàm ý.
 +)Tích hợp với các văn bản văn và tập làm văn đã học.
 +)Rèn luyện kĩ năng sử dụng các thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý.
 B>Chuẩn bị:
 -Học sinh: ôn lại kiến thức về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu, liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý.
 C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.
 (Tiết 138)
*)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
*)Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
*)Ôn tập.
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu câu 1?
 -Yêu cầu học sinh viết đoạn văn.
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu câu 1?
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
N gày 31-3 - 2009
(Tiết 139)
 -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của câu 2.
 -Giáo viên yêu cầu học sinh viết đoạn văn, sau đó trình bày trước lớp.
 -Gọi học sinh nhận xét phần trình bày của bạn.
 I>Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
 Câu 1:
 1-Gọi tên các thành phần câu được in đậm:
 a-“Xây cái lăng ấy” là khởi ngữ.
 b-“Dường như” là thành phần tình thái.
 c-“Những người con gái nhìn ta như vậy” là thành phần phụ chú.
 d-“Thưa ông” là thành phần gọi đáp, “vất vả quá!” là thành phần cảm thán.
 *)Lập bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Xây cái lăng ấy
Tình thái
Cảm thán
Gọi – đáp
Phụ chú
Dường như
Vất vả quá
Thưa ông
Những người con gái nhìn ta như vậy.
 Câu 2: viết đoạn văn: Học sinh tự viết.
 II>Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
 Câu 1: Gọi tên các phép lien kết trong các từ ngữ in đậm:
 a)Sử dụng phép nối (nhưng, nhưng rồi, và).
 b)Sử dụng phép lặp từ vựng (cô bé), phép thế đại từ (cô bé – nó).
 c)Sử dụng phép thế đại từ (bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa thế).
 Câu 2: Lập bảng kết quả phân tích ở câu hỏi 1.
Phép liên kết
Lặp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, thế, nối, liên tưởng.
Từ ngữ tương ứng
 -Cô bé.
 -Cô bé, nó, thế, nhưng, nhưng rồi, và.
 Câu 3: Học sinh tự làm (dựa vào bài tập 2 mục I)
 III>Nghĩa tường minh và hàm ý.
 Câu 1: Học sinh thảo luận nhóm.
 -Hàm ý của câu “ở dưới ấy, các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là: “địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông (nhà giàu)”.
 Câu 2:
 a)Câu “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” là “đội bong luyện chơi không hay” hoặc “tôi không muốn bình luận về việc này”.
 =>Người nói cố ý vi phạm phương chậm quan hệ.
 b)Câu “Tớ báo cho chi rồi” là “tôi chưa báo cho Nam và Tuấn” hoặc “tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn”.
 =>Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
 IV>Luyện tập:
 Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập của câu, phép liên kết, nghĩa tường minh và hàm ý.
*)Củng cố - dặn dò.
 -Ôn lại các kiến thức trên.
 -Viết tiếp đoạn văn ở phần luyện tập.
 Ngày 1 tháng 4 năm 2009
 Tiết 140
Luyện nói
NGHị LUậN Về MộT ĐOạN THƠ, BàI THƠ
A>Mục tiêu:
 -Ôn lại lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
 -Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học.
 -Rèn kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý.
 B>Chuẩn bị: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà:
 Đề bài: Suy nghĩ về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
 1-Tìm hiểu đề:
 a-Kiểu bài: nghị luận về một bài thơ.
 b-Vấn đề cần nghị luận: tình cảm bà cháu.
 c-Cách nghị luận: xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người.
 2-Tìm ý:
 a-Tình yêu quê hương nói chung trong các bài thơ đã học, đã đọc.
 b-Tình yêu quê hương với nét riêng trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt.
 C>Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.
*)ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
*)Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
*)Bài mới.
Hướng dẫn học sinh nói.
 1-Dẫn vào bài:
 -Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh (lớp 7) chúng ta gặp hình ảnh một người lính trẻ trên đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà với một tình cảm chân thành, cảm động. Một người cháu xa nhà bỗng nhớ bà với cuộc sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sang một vẻ đẹp tinh thần của tình bà cháu.
 -Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60. Thơ của Bằng Việt thiên về việc tái hiện những kỉ niệm của tuổi thơ, mà bài thơ “Bếp lửa” được coi là một trong những thành công đáng kể nhất.
 2-Nội dung nói:
 (+)Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê Việt Nam thời thơ ấu:
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm.
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.”
(Chú ý khai thác các từ “chờn vờn”, “ấp iu”).
 (+)Kỉ niệm về thời thơ ấu thường là rất xa, nhưng bao giờ cũng có một vẻ đẹp trong sang nguyên sơ, do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong tâm hồn.
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói.
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi.
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy.
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu.
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!”
 (+)Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sang và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa.
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa.
.
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà.
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?”
 (+)Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sang và niềm tin.
“Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen.
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn.
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng”
 Hình ảnh cái bếp lửa đã trở thành một biểu tượng của quê hương đất nước, trong đó người bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa.
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ.
.
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ.
Ôi kì lạ và thiêng liêng - Bếp lửa!”
 (+)Cuối cùng, nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại:
“Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu.
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả.
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...”
 =>Giáo viên cho một số học sinh lần lượt trình bày từng ý, sau đ ... 
39
9
9
10
9
3
* Củng cố bài: GV khái quát bài đã kiểm tra.
* Hướng dẫn học bài: Ôn tập các tác phẩm truyện đã học ở kì II -Lớp 9
Ngày 20 tháng 5 năm 2009 	TRả BàI KIểM TRA TIếNG VIệT TIếT 157
 Tiết 170
 A- Mục tiêu : Giúp HS
 - Ôn lại những kiến thức cơ bản, hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học ở kì II
 - HS thấy rõ những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình.
 - Luyện kĩ năng làm bài tập ngữ pháp
B- Chuẩn bị : Bài kiểm tra, bảng điểm 
 	- Những lỗi sai trong bài kiểm tra.
C- Tiến trình bài dạy 
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : Nêu các thành phần biệt lập ?
* Bài mới: 
 	I- Nhận xét:
	- Học sinh học bài nắm vững kiến thức về các thành phần biệt lập , các biện pháp tu từ, nghĩa tường minh, hàm ý, các từ loại, các loại câu,
	- viết đoạn văn có thành cảm thán, phân tích mối quan hệ giữa các vế câu
	- Một số HS chưa nắm vững kiến thức về từ loại, câu, các biện pháp tu từ
	- Viết đoạn văn chưa có câu cảm thán
	II- Trả bài , học sinh sửa lỗi sai
	III- Đọc những bài có đoạn văn hay
	 Lớp 9A: bài HS Nghiêm Thị Huyền Trang, nghiên Hồng Hạnh 
	 Lớp 9B bài HS Phạm Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hồng
	IV- Kết quả bài kiểm tra
 Lớp
Sĩ số
 Số bài
Điểm 4
5
6
7
8
9
9A
41
41
11
12
9
5
4
 9B
39
39
 2
6
4
12
12
3
* Củng cố: GV khái quat kiến thức bài kiểm tra
* Hướng dẫn học bài: Ôn tập những kiến thức ngữ pháp học ở lớp 9, chuẩn bị bài ôn tập
 KIểM TRA NGữ VĂN HọC Kì II 
Tiết 171, 172	 ( Thời gian 90 phút)
A- Mục tiêu: Giúp HS
 - Đánh giá được các nội dung cơ bản cả ba phần trong SGK Ngữ văn 9, chủ yếu là học kỳ II
 - Biết cách vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp , toàn diện theo nội dung và cách đánh giá mới
B- Chuẩn bị : Đề bài , giấy làm bài
C- Tiến trình bài dạy .
* ổn định tổ chức 
* Làm bài kiểm tra
 Đề bài ( Thi đề chung của trường)
ò bi
Phn I- Trc nghm ( 3 ióm)
Hy tr lêi cu hái bng cch khoanh trn cc ch ci cã cu tr lêi m em cho l óng
Chóng ti cã ba ngêi. Ba c gi.Chóng ti trong mét ci hang díi chn cao ióm. Con êng qua tríc hang. ko ln i, i õn u ã,xa! êng b nh l lot, mu Êt á, trng lén lén. Hai bn êng khng cã l xanh. Ch cã nhng thn cy b tíc kh chy. Nhng cy nhiòu rÔ nm ln lãc. Nhng tng to. Mét vi ci thng xng hoc thnh t mo mã, han g nm trong Êt.
 Vic ca chóng ti l ngi y. Khi cã bom n th chy ln, o khèi lng Êt lÊp vo hè bom, õm bom cha n nõu cn th ph bom.Ngêi ta gi chóng ti l t trinh st mt êng. Ci tn gi sù khao kht lm nn nhng sù tých anh hng. Do ã, cng vic còng chng n gin. Chóng ti b bom vi lun. Cã khi b trn cao iõm vò ch thÊy hai con mt lÊp lnh. Cêi th hm rng lo ln khun mt nhem nhuèc. Nhng lóc ã, chóng ti gi nhau l “ nhng con qu mt en”
1- on trých trn thuéc vn bn no?
 	A. Chiõc lc ng B. Nhng ngi sao xa xi C. Bc tranh 	 D. Lng
2- Vn bn cã on trých trn thuéc thó loi no?
 A. Hi ký B. Tuú bót C. Truyn ngn D. Phãng sù
3- Nhn vt xng “Ti” trong on trých trn l ai?
 A.Phng nh B. Nho C. Thao D. Tc gi
4- Vic lùa chn vai kó ngi th nhÊt- còng l nhn vt chýnh cã tc dông g trong vic thó hin néi dung vn bn?
 	 A. Bao qut c nhiòu èi tng .
 	 B. Gi c thi é khch quan khi kó vò nhn vt .
 	 C. To thun li cho ngêi kó cã thó linh hot, tù do nhng g diÔn ra víi nhn vt 
 	 D. Ph hp néi dung vn bn v to thun li cho tc gi trong vic miu t thõ giíi néi tm nhn vt.
5- ióm c sc nhÊt vò ngh thut trong on trých trn l g?
 	 A. Ngh thut t cnh chi tiõt, gi cm.
 	 B. Ngh thut xy dùng tnh huèng truyn hÊp dén.
 	 C. Cch kó chuyn xen lén miu t tù nhin, sinh éng 
 	 D.Ngh thut miu t tm lý tù nhin tinh tõ.
6- Néi dung chýnh tc gi muèn lm ni bt qua phn trých l g?
 	 A. Giíi thiu v p ca ba c gi trong t trinh st ph bom.
 	 B. Giíi thiu cng vic ca ba c gi trong t trinh st ph bom.
 	 C. Giíi thiu ni ca ba c gi trong t trinh st ph bom.
 	 D. Giíi thiu ni v cng vic ca ba c gi trong t trinh st ph bom.
7- Xt vò kióu cu ng víi môc ých giao tiõp, cu vn “ Nhng lóc ã, chóng ti gi nhau l “ nhng con qu mt en” l cu trn thut c dng víi môc ých g? 	 A. Dng ó ò ngh B. Dng ó miu t. 
 C. Dng ó kó 	 D.Dng ó yu cu
8- Cu th “ Hnh nh thu vò”, tõ “ Hnh nh” l thnh phn g ca cu?
 	 A. Cm thn B. Tnh thi C. Phô chó D. Gi p
9- Ngy ngy mt trêi i qua trn lng
 ThÊy mét mt trêi trong lng rÊt á
 Tõ “ mt trêi” trong cu th th hai c dng theo php tu tõ no?
 	 A. Hon dô B. Nhn ho C. èn dô D. So snh
10- Vn bn “ Kiòu lu Ngng Bých thó hin thnh cng lín nhÊt ca NguyÔn Du :
 	 A. Ngh thut miu t néi tm nhn vt 
 B. Ngh thut miu t ngoa hnh nhn vt 
 	 C. Ngh thut miu t thin nhin
 	 D. Ngh thut miu t týnh cch nhn vt 
11- on mét ca bi th “ Con c”, nh th muèm nãi iòu g vò ngêi m?
 	A. Cuéc sèng nghìo kh, vÊt v, cùc nhc.
 	B. Thn phn nhá b, phô thuéc
 C. Thn phn ni chm, gian lao.
 	D. Cuéc sèng quèn quanh, bõ tc.
12- Môc dých chýnh ca vn bn “ Chã Sãi v Cõu trong th ngô ngn ca La Phng Ten” l g?
 A. Bn vò c ióm, týnh cch ca loi cõu
 B. Bn vò c ióm týnh cch ca loi sãi.
 C. Bn vò c trng ca vn chng ngh thut.
 D. Bn vò sù khc bit ca vn chng ngh thut.
Phn II- Tù lun 
 1 Cm nhn ca em vò hai kh th u ca bi th “ Sang thu”( tc gi Hu Thnh)
 2- Chp chýnh xc kh th u ca bi th “ Ma xun nho nhá”, v nu ý chýnh ca kh th ã? 
p n v bióu ióm- vn 9 hk II
Phn I : Trc nghim ( 3 ióm)
Cu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
p n
B
C
A
D
C
D
C
B
C
A
A
C
Phn II: Tù lun ( 7 ióm)
Cu 1-( 6 ióm)
a) M bi:- Giíi thiu vò tc gi
	 - Giíi thiu khi qut vò hai kh th
b) Thn bi:
 - Cm nhn tinh tõ ca nh th tríc nhng hnh nh, hin tng thó hin sù biõn i ca Êt trêi sang thu
 +Cm nhn vò hng i.
 + Cm nhn vò ln sng chng chnh
 + Nhng týn hiu ca ma thu cha râ nt nhng còng khiõn nh th ngì ngng, bng khung: Bng, hnh nh
 - Cm nhn ca nh th vò nhng biõn chuyón trong khng gian lóc sang thu.
 + Cnh réng dn v râ nt.
 + Dng sng “ c lóc dònh dng”, m sau ma bo lò. èi lp l hnh nh
 “ chim bt u véi v”. Bc tranh khng gian cao réng, trong sng.
 + Hnh nh m my: c gi “ my ma h” chuyón éng mòn mi, lu luyõn “ vt na mnh sang thu”. Hnh nh mang nt c trng ca lóc giao ma, h cha hõt m thu còng cha õn hn.
c) Kõt bi: 
 -Tõ hai kh th trn, hin ln mét bc tranh thin nhin tuyt p, c v bng nt bót tinh tõ. Ngêi c còng hióu thm vò tc gi.
Cu 2:( 1 ióm)
 - Chp óng kh th nh SGK(0,5 ióm)
 - Nu ý ca on th( 0,5 ióm)
: 
Ngày20 tháng 5 năm 2009
Tiết 173, 174	 TậP LàM VĂN	
 Thư (Điện ) chúc mừng và thăm hỏi
A- Mục tiêu: Giúp HS.
 - Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư(điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
 - Viết được thư(điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
B- Chuẩn bị : một số bức thư, điện , bảng phụ 
C- Tiến trình bài dạy .
 * ổn định tổ chức 
 * Kiểm tra bài cũ.
 * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
 Nội đung cần đạt 
-GV cho HS đọc ngữ liệu ở bảng phụ và theo dõi bảng phụ 
- Em hãy kể một số tình huống khác cần viết thư và điện chúc mừng, thăm hỏi?
- Những trường hợp nào cần gửi thư, điện chúc mừng và trường hợp nào cần gửi thư , điện thăm hỏi?
- Gửi thư , điện chúc mừng trong hoàn cảnhnào, và để làm gì?
- Gửi thư, điện thăm hỏi trong hoàn cảnh nào, và để làm gì?
 ( HS thảo luận )
- Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng hoặc thăm hỏi thì có nên gửi thư , điện không,vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc các văn bản SGK
- Nội dung thư, điện chúc mừng, thăm hỏi giống nhau và khác nhau như thế nào?
- Em có nhận xét gì về độ dài của thư , điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi?
- Lời văn của thư, điện chúc mừng và thư , điện thăm hỏi có điểm nào giống nhau?
- Trong thư( điện) chúc mừng và thư , điện thăm hỏi, tình cảm được thể hiện như thế nào?
- Học sinh thảo luận
- HS hoạt động nhóm
- nhóm 1 - viết điện chúc mừng, nhóm 2 viết điện thăm hỏi
- GV gọi HS cho kết quả theo nhóm 
- Cách viết thư, điện chúc mừmg và thăm hỏi cần viết NTN?
- Văn bản thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi là gì?
- Nội dung của thư (điện ) chúc mừng và thăm hỏi? Lời văn của thư, địn chúc mừng và thăm hỏi?
- Học sinh thảo luận 
- HS đọc ghi nhớ
- GV cho HS làm bài tập theo nhóm( 4 nhóm) mỗi nhóm hoàn thành một bức điện theo mẫu SGK
- GV gọi các nhóm trình bày
- GV cho HS viết bức điện với tình huống tự đề xuất
I- Những trường hợp cần viết thư(điện ) chúc mừng và thăm hỏi.
 1)- Tìm hiểu ngữ liệu :
 2) Nhận xét
- Trường hợp a,b -> thư, điện chúc mừng
- Trường hợp c,d -> thư, điện thăm hỏi
- Khi có tin vui ta thường thư, điện chúc mừng
 - Khi gặp rủi ro ta thường thư, điện thăm hỏi
II- Cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi
1) Đọc văn bản
2) Nhận xét:
- Nội dung:
 + Giống nhau: Nêu lí do, bày tỏ tình cảm
 + Khác nhau: Thư, điện chúc mừng bày tỏ tình cảm vui qua lời chúc. Thư , điện thăm hỏi bày tỏ sự thông cảm qua lời thăm hỏi tới người nhận 
- Lời văn ngắn gọn , súc tích
- Tình cảm muốn người nhận sẽ có điều tốt lành
3)Học sinh tập diễn đạt 
- Điện chúc mừng.
- Điện thăm hỏi
* Ghi nhớ( SGk)
III- Luyện tập : 
Bài tập 1
Bài tập 2:
a,b điện chúc mừng
c điện thăm hỏi
d,e thư(điện ) chúc mừng
Bài tập 3 
 * Củng cố bài:- GV cho HS đọc ghi nhớ, nêu một số tình huống cần thư, điện chúc mừng hoặc thăm hỏi
 * Hướng dẫn học bài : Làm hoàn chỉnh bài tập 3 SGK trang 205, chú ý sử dụng thư , điện chúc mừng và thăm hỏi bạn bè, người thân trong gia đình cho đúng
Ngày 23 tháng 5 năm 2009 TRả BàI KIểM TRA NGữ VĂN HọC Kì II 
Tiết 175
A- Mục tiêu: 
 Giúp học sinh ôn lại các kiến thức và kĩ năng vận dung kiến thức vào làm bài kiển tra tổng hợp cuối năm
 - HS thấy được những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình để tìm ra khắc phục sửa chữa
 - Luyện kỹ năng tự sửa lỗi sai trong các bài kiểm tra
B- Chuẩn bị : Bài kiểm tra đã chấm của HS, tổng hợp những lỗi sai , những ưu điểm của HS
C- Tiến trình bài dạy :
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới: 
- GV trả bài cho HS
I – Nhận xét .
 - Đa số học sinh nắm được kiến thức về tác giả,tác phẩm, nội dung , nghệ thuật của tác phẩm vận dụng vào bài tập trắc nghiệm 
 - HS nắm vững kiến thứcmục đích nói của câu, các phương châm hội thoại, các biện pháp tu từ, các loại câu đã học vận dụng vào bài tập trắc nghiệm 
 - Hiểu đề bài tự luận , xác định rõ yêu cầu của đề nêu được cảm nhận về 2 khổ thơ của bài thơ “ Sang thu”
 - Một số HS chưa xác định được cách nêu ý chính của đoạn thơ đầu ( bài thơ mùa xuân nho nhỏ)
 - Một số HS phân tích 2 khổ thơ còn sơ sài 
 - Một số em trình bày bài chưa khoa học ( tẩy xoá, gạch ), sai lỗi chính tả
 - Một số em chưa có phần kết bài
II- Học sinh tự sửa lỗi sai( GV gọi một số HS trả lời các câu hỏi)
III- Kết quả bài kiểm tra
Lớp
Sĩ số
số bài
điểm 4
5
6
7
8
9
10
 9A
41
41
8
18
9
6
 9B
39
39
10
17
8
4
IV- Đọc một số bài làm khá
Lớp 9A- bài HS: Hồng Hạnh, Bích Ngọc, Huyền Trang
Lớp 9B- bài HS: Thanh Tùng, Nguyễn Hồng
* Củng cố: GV khái quát kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra
* Hướng dẫn học bài: những kiến thức cơ bản ở các bài ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9toannd.doc