Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 134 đến tiết 148

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 134 đến tiết 148

Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

A- Mục tiờu cần đạt:

- Giỳp HS thấy được vẻ đẹp trong phong cỏch Hồ Chớ minh là sự kột hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại. Từ đú càng thờm kớnh yờu, tự hào về Bỏc, tự nguyện học tập noi gương Bỏc.

- Thấy được hiệu quả của nghệ thuật kết hợp giữ kể và bỡnh luận, chọn lọc những chi tiết tiờu biểu để làm nổi bật phong cỏch Hồ Chớ Minh.

B- Chuẩn bị:

- GV: + Đọc Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Bỏc Hồ, văn bản Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ ở lớp 7.

 + Sưu tầm tranh ảnh về cuộc đời hoạt động của Bỏc.

 + Mỏy chiếu.

- HS: Soạn bài ở nhà, Sưu tầm tranh ảnh và những mẩu chuyện về Bỏc.

C- Tiến trỡnh bài dạy:

I- Kiểm tra bài cũ: 5 phỳt

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.

II- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hồ Chớ Minh khụng những là nhà yờu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại mà cũn là danh nhõn văn hoỏ thế giới. Vẻ đẹp văn hoỏ chớnh là nột nổi bật trong phong cỏch của Người.

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 134 đến tiết 148", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:	
G:	 Tiết 134-135
 Viết bài tập làm văn số 7
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: Ôn tập tổng hợp về lí thuyết và kĩ năng của kiểu bài nghị luận
 *Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận nói chung, nghị luận về tp truyện hoặc đoạn trích; nghị luận về đoạn thơ, bthơ nói riêng
 *Thái độ: hs có ý thức viết bài
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:đề kiểm tra
 -H:kiến thức, giấy-bút
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Đề: Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa của bthơ Mây và Sóng-Targo
Đáp án và biểu điểm
1,5đ
7đ
1,5đ
I.Mở bài:
-Giới thiệu chung về đề tài tình mẫu tử
-Giới thiệu vài nét về thơ Tago
-Vẻ đẹp và ý nghĩa triết lí trong bthơ Mây và Sóng
II. Thân bài:
Vẻ đẹp mộng mơ:
-Khai thác các hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng qua cái nhìn của em bé
+Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng
+Thế giới mà những người sống trên mây, trong sóng đã vẽ ra: vui chơi cùng trăng vàng, biển bạc, tiếng ca du dương bất tận, đc ngao du đi khắp nơi này nơi nọ
+Đó là thế giới của nhữg chú tiên đồng, của nhữg cô tiên trên trời xanh, của những nàng tiên cá dứới biển cả...
+Cách đến và hoà nhập vs họ cũng thật đặc biệt.
-Khai thác trò chơi tưởng tượng của em bé trong sự hoà hợp vs thiên nhiên kì thú:
+Trò chơi do em nghĩ ra là trò chơi có mẹ, vs mẹ, cùng mẹ
+Em bé đóng vai là mây và sóng
+Mẹ là trăng và bến bờ kì lạ
ý nghĩa của bthơ:
-Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt
+Trc lời mời gọi quyến rũ của mây và sóng nhưng em bé vẫn từ chối vì lí do đơn giản: sự níu giữ của tình mẫu tử
+Tự nghĩ ra trò chơi với mẹ trog cuộc vui chơi ấm áp của tình mẫu tử 
->Tình mẫu tử ở khắp nơi thiêng liêng bất diệt. Tình mẫu tử có thể júp con người vượt qua những cám dỗ nhất thời. K.đ hp ko phải là điều j xa xôi bí ẩn mà ở ngay bên cạnh ta,do chính con người sáng tạo ra.
III. Kết bài:
-Khẳng định sức hấp dẫn của thi phẩm kô chỉ ở vẻ đẹp thơ mộng của nó mà còn bởi ý nghĩa triết lí sâu sắc.
 IV. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm bài học giúp hs chuẩn bị kiểm tra
 V. HDVN : Ôn lại và xem bài: Luyện nói Nghị luận về 1 đoạn thơ, bthơ. Lập dàn ý cho đề bài luyện nói trc ở nhà
E.RKN:
S:
G:	 Tiết 137-138
ễN TẬP PHầN TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
*KT: Giỳp HS:
Hệ thống hoỏ lại cỏc vấn đề đó học trong học kỡ II:
Khởi ngữ
Cỏc thành phần biệt lập.
Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn.
Nghĩa tường minh và hàm ý.
*KN:Rèn kĩ năng sd các thành phần câu, nghĩa tường mih và hàm ý
*TĐ: hs có ý thức ôn tập
B. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành
C. CHUẨN BỊ: 
-G: sgk, giáo án
-H: sgk, cbb
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ôn định
II. KTBC
III. Bài mới
HS đọc và nờu yờu cầu của Bài tập 1.
HS lờn bảng điền. Cỏc HS khỏc làm vào vở, sau đú nhận xột, bổ sung của bạn.
GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2.
Hết tiết 137 chuyển tiết 138
Hoạt động 2. ễn tập về Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
HS xỏc định ý nghĩa của cỏc từ in đậm trong ba đoạn trớch.
GV hướng dẫn HS kẻ bảng SGK-110
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2
GV phõn tớch yờu cầu của bài tập. 
HS thảo luận, trỡnh bày, nhận xột.
I. Khởi ngữ và cỏc thành phần biệt lập 
Bài tập 1
Nhận biết cỏc thành phần biệt lập và khởi ngữ trong cõu.
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tỡnh thỏi
Gọi đỏp
Cảm thỏn
Phụ chú
Xõy cỏi lăng ấy
Dường như
Thưa ụng
Vất vả quỏ
Những người con gỏi như vậy
Bài tập 2: 
Bến quê là 1 câu chuyện về c/đ - c/đ vốn rất bình lặng quanh ta – với nhữg nghịch lí ko dễ j hoá giải. Hình như trong c/s hôm nay, chúng ta có thể gặp ở đâu đó 1 số phận giống như or gần giống như số phận của nhân vật Nhĩ trong câu chuyện của Nguyễn Minh Châu? Người ta có thể mải mê kiếm danh, kiếm lợi để rồi sau khi đã rong ruổi gần hết c/đ, vì 1 lí do nào đó phải nằm bẹp dí 1 chỗ, con người mới chợt nhận ra rằng: gia đình chính là cái tổ ấm cuối cùng đưa tiễn anh về nơi vĩnh hằng! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ chỉ kịp nhận ra vào những ngày tháng cuối cùng của c/đ mìh. Nhĩ đã đi tới ko sót 1 xó xỉnh nào trên trái đất, hưng khi chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt toàn thân thì c/s của anh lạihoàn toàn phụ thuộc vào những người khác. Nhưng chính voà cái kkhoảnh khắc mà trực giác mách bảo cho anh biết rằng cái chết đã cận kề thì trong anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ và thánh thiện. Có thể bói, Bến quê là câu chuyện bàn về ý nghĩa c/s, nhân vật Nhĩ là 1 nvật tư tưởng, nhưng là thứ tư tưởng đã đc hình tượng hoá 1 cách tài hoa và có khả năng gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc.
=>
-Thành phần phụ chú: c/đ vốn rất bình lặng quanh ta
-TP tình thái: Hình như
-Khởi ngữ: Cái chân lí giản dị ấy
-TP cảm thán: tiếc thay
II. Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn 
1. Bài tập 1
- (a): Nhưng, nhưng rồi, và: phộp nối.
- (b):+ Cụ bộ – cụ bộ: phộp lặp
 +Cụ bộ – nú: phộp thế.
- (c): Bõy giờ cao sang rồi thỡ để ý đõu đến bọn chỳng tụi nữa!- thế: phộp thế.
2. Bài tập 2
Điền từ vào ụ thớch hợp
Phộp liờn kết
Lặp từ ngữ
Đồng nghĩa, trỏi nghĩa
Thế
Nối
Từ ngữ tương ứng
Cụ bộ – cụ bộ
Cụ bộ – nú; thế
Nhưng, nhưng rồi, và
III. Nghĩa tường minh và hàm ý
1. Bài tập 1
Hàm ý cõu núi của người ăn mày: “Địa ngục là chỗ ở dành cho các ông ” (Người nhà giàu).
2. Bài tập 2
a) Cõu: “Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” cú thể hiểu là: “Đội búng huyện chơi khụng hay” hoặc “Tụi khụng muốn bỡnh luận về việc này”.
->Người núi cố ý vi phạm phương chõm quan hệ (núi khụng đỳng đề tài)
b) Cõu: “Tớ bỏo cho Chi rồi” hàm ý “Tớ chưa bỏo cho Nam và Tuấn”.
->Người núi cố ý vi phạm phương chõm về lượng.
IV. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm bài học giúp hs chuẩn bị kiểm tra
V. HDVN : Ôn lại và xem bài: Luyện nói Nghị luận về 1 đoạn thơ, bthơ. Lập dàn ý cho đề bài luyện nói trc ở nhà
E.RKN:
S: 
G:	 Tiết 139-140
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A.Mục tiêu bài học:
 *KT: Ôn lại lí thuyết của kiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bthơ
 *Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý và nói theo dàn ý
 *Thái độ: hs có ý thức lập dàn ý và luyện nói trôi chảy
B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
 -H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
 I.ổn định:
 II.KTBC:
 III.Bài mới:
Gv yêu cầu hs tìm hiểu đề và lập dàn ý ở nhà cho đề bài : Bếp lửa sưởi ấm 1 đời-Bàn về bthơ Bếp lửa của Bằng Việt
Chia thành 4 nhóm, các nhóm lần lượt báo cáo
Nhóm khác nhận xét và bổ sung
Gv chốt lại 
I.Chuẩn bị ở nhà:
1. Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài: NL về đoạn thơ, bthơ
-Vấn đề cần nghị luận: Tình cảm bà cháu
-Cách nghị luận : Xuất phát từ sự cảm thụ cá nhân đối với bài thơ, khái quát thành những thuộc tính tinh thần cao đẹp của con người
2. Tìm ý:
-Tình yêu qh nói chung trong các bthơ đã học, đọc
-Tình yêu qh với nét riêng trog bthơ Bếp lửa của Bằng Việt
3. Dàn ý
a) Dẫn vào bài:
-Trong bthơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh chúng ta gặp hình ảnh 1 ngừời lính trẻ trên đg hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà vs 1 tình cảm chân thành, cảm động. 1 người cháu xa nhà bỗng nhớ bà vs c/s lam lũ giản dị mà vẫn ngời sáng 1vẻ đẹp tình thần của tình bà cháu
-Bằng Việt là nthơ trẻ nổi tiếng vào những năm 60. Thơ của ông thiên về việc tái hiện những kỉ niệm tuổi thơ, mà bthơ Bếp lửa đc coi là 1 trong nhữg thành công đáng kể nhất
b) Nội dung nói:
-Hình ảnh đầu tiên đc tgiả tái hiện là hình ảnh 1 bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu: Một bếp lửa...mấy nắng mưa
Chú ý các từ chờn vờn, ấp iu.
-Kỉ niệm về thời thơ ấu thg là rất xa nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ, do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong tâm hồn: Lên 4 tuổi ....sống mũi còn cay
-Tiếp theo là những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương:
Tám năm ròng...cánh đồng xa
Tu hú ơi...cáh đồng xa.
-Tiếp theo là hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố lớn của đnc và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng và niềm tin:
Rồi sớm rồi chiều....dai dẳng.
-Hình ảnh cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của qh đnc, trong đó người bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa: Lận đận đời bà biết ...tận bây h
 Nhóm dậy cả nhữg ...Bếp lửa!
-Cuối cùng, nthơ rút ra bài học đạo lí về mqh hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại:
Giờ cháu đã đi xa...lên chưa?
II. Luyện nói trên lớp
 IV. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm bài học giúp hs chuẩn bị kiểm tra
 V. HDVN : Ôn lại và xem bài: những ngôi sao xa xôi
E.RKN:
S:
G:	 Tiết 141-142
NHỮNG NGễI SAO XA XễI (Trớch)
 Lờ Minh Khuờ	
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
*KT: Giỳp HS:
 -Cảm nhận được tõm hồn trong sỏng – tớnh cỏch dũng cảm hồn nhiờn trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh những vẫn lạc quan của cỏc nhõn vật nữ thanh niờn xung phong trong truyện.
 -Thấy được nột đặc sắc trong nghệ thuật miờu tả nhõn vật – đặc biệt là miờu tả tõm lớ – ngụn ngữ và nghệ thuật kể chuyện của tỏc giả.
*KN: Rốn luyện kĩ năng phõn tớch tỏc phẩm truyện (cốt truyện – nhõn vật – nghệ thuật trần thuật).
*TĐ: cảm phục tinh thần của những người thanh niên xung phong
B.PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận
C. CHUẨN BỊ: G: SGK, GA
	 H: sgk, cbb
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ôn định 
II.KTBC:
III. Bài mới
D: Trên những nẻo đg TSơn những năm đánh Mĩ, các chàng trai chiến sĩ lái xe ko kính đều có nhữg cuộc gặp gỡ chớp nhoáng nhưng vô cùng thú vị và cảm động vs những cô gái thanh niên xung phong, những cô trinh sát mặt đg, những cô chuyên phá bom nổ chậm mở đg cho xe qua. Những ngôi sao xa xôi kể lại cuộc sống và khắc hoạ chân dung tâm hồn, tính cách của 3 cô gái trẻ-3 vì sao xa xôi trên cao điểm TSơn.
?Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả?
- Viết văn từ những năm 70.
- Đề tài trước 1975: Đều viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niờn xung phong và bộ đội trờn tuyến đường Trường Sơn, gõy được chỳ ý của bạn đọc.
- Sau 1975: Những sỏng tỏc của Lờ Minh Khuờ bỏm sỏt những biến chuyển của đời sống – đề cập nhiều vấn đề bức xỳc của xó hội và con người với tinh thần đởi mới mạnh mẽ.
?Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm?
?Truyện đề cập đến vấn đề gỡ?
- Đõy là một truyện ngắn được viết ngay trong thời kỡ chiến tranh nờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế trong cỏch phản ỏnh hiện thực và con người. Tỏc phẩm này thể hiện chủ nghĩa anh hựng, vẻ đẹp tõm hồn, tư tưởng và những tỏc phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yờu nước được nhỡn nhận theo khuynh hướng sử thi.
Truyện viết về ba cụ gỏi trong một tổ trinh sỏt phỏ bom ở một cao điểm trờn tuyến đường Trường Sơn những năm khỏng chiến chống Mĩ.
Đõy là một trong những đề tài của nhiều tỏc phẩm thơ truyện – ca khỳc thời khỏng chiến chống Mĩ:
- Đường Trường Sơn. Những cụ gỏi Thanh niờn xung phong. Anh bộ đội lỏi xe.
Tiờu biểu là những bài thơ của: Phạm Tiến Duật, Lõm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Chõu (Truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng”).
=>Tuy cú cựng đề tài với cỏc tỏc phẩm khỏc nhưng Những ngụi sao xa xụi vẫn cú những nột đặc sắc riờng. Đặc biệt là  ... c gây mất trật tự công cộng
-Biên bản pháp y (ghi lại qtrình khám chữa bệnh và nhữg diễn biến điều trị vs bệnh nhân)
?Phần mở đầu của biên bản gồm nhữg mục j? Tờn của biờn bản được viết như thế nào?
Tên biên bản ghi nêu rõ nội dung chính của biên bản
?Phần nội dung biờn bản gồm những mục gỡ?
Nhận xột cỏch ghi những nội dung này trong biờn bản?
?Phần kết thỳc biờn bản gồm cú những mục nào?
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK)
- HS đọc bài tập 2. GV nhấn mạnh lại.
- HS tập viết (ra nhỏp).
- Gọi 3 em lờn bảng trỡnh bày.
- HS theo dừi và nhận xột.
- GV sửa, cho điểm.
I. Đặc điểm của biờn bản
1. Vớ dụ:
-Ghi lại nội dung, diễn biến, tphần tham dự :
Văn bản 1: Đại hội chi đội ->Hội nghị
Văn bản 2: Trả lại phương tiện -> Sự vụ
*Yờu cầu
- Nội dung: Cụ thể, chớnh xỏc, trung thực.
- Hỡnh thức: Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, chớnh xỏc.
- Số liệu chớnh xỏc, cụ thể, ghi chộp trung thực 
2.N/x: Biên bản ghi chép trung thực về sự việc đag or vừa xảy ra 1 cách trung thực chính xác
II. Cỏch viết biờn bản
1. Phần mở đầu
Quốc hiệu và tiờu ngữ, tờn biờn bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham gia và chức trỏch của từng người.
2. Phần nội dung
Diễn biến và kết quả của sự việc.
Nội dung của văn bản cần trỡnh bày ngắn gọn, đầy đủ, chớnh xỏc.
3. Kết thúc:
Thời gian kết thỳc, chữ ký và họ tờn của cỏc thành viờn.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1: Lựa chọn tỡnh huống viết biờn bản.
- Ghi lại diễn biến và kết quả của Đại hội chi đội.
- Chỳ cụng an ghi lại biờn bản một vụ tai nạn giao thụng.
- Nghiệm thu phũng thớ nghiệm.
Bài 2: Tập viết biờn bản
Yờu càu đỳng quy định.
IV.Củng cố: Trọng tâm bài 
V.HDVN: hb+xem bài: Rô bin sơn ngoài đảo hoang
E.RKN: 
Rô bin sơn ngoài đảo hoang
S:
G:	Tiết 147-148
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIấU BÀI HỌC
*KT: Giỳp HS
-Hệ thống hoỏ kiến thức về từ loại bao gồm trong cỏc việc cụ thể sau:Thực hành nhận diện ba từ loại lớn : Danh từ, Động từ, tớnh từ, thụng qua 3 tiờu chuẩn: ý nghĩa khỏi quỏt, khả năng kết hợp, chức vụ cỳ phỏp. Điểm diện cỏc từ loại cũn lại thụng qua việc nhận diện chỳng trong cõu cụ thể.
-Hệ thống hoỏ kiến thức về cụm từ chớnh phụ với 3 kiểu cụ thể là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tớnh từ. Nắm cấu tạo chung của từng kiểu cụm từ và biết nhận diện cụm từ trong ngữ điệu cụ thể.
*KN: Rốn kỹ năng thực hành nhận biết cụm từ, nhận biết từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản. 
*TĐ: hs có ý thức ôn tập
B. PP: Nêu và giải quyết vấn đề
D. CHUẨN BỊ: G: sgk, GA
 H: sgk, cbb
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Ôn định
II.KTBC
III.Bài mới
Gọi 2 HS lờn bảng trỡnh bày.
HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
GV nhận xột và sửa.
? Danh từ, động từ, tớnh từ thường đứng sau những từ nào?
Hs đọc bài 5 tìm hiểu hiện tượng chuyển loại của từ
A. Từ loại 
I. Danh từ, động từ, tớnh từ
Bài 1: Xếp cỏc từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tớnh từ
Lần
Lăng
Làng
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2: Điền từ, xỏc định từ loại.
- Rất hay – Những cỏi lăng – Rất đột ngột
- Đó đọc – Hóy phục dịch – Một ụng giỏo
- Một lần – Cỏc làng – Rất phải
- Vừa nghĩ ngợi – Đó dập – Rất sung sướng
Bài 3: Xỏc định vị trớ của danh từ, động từ, tớnh từ.
-DT có thể kết hợp vs các từ: nhữg, các, một +Lần, làng, cái lăng, ông giáo
-ĐT kết hợp: hãy, đã, vừa +đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
-TT kết hợp: rất, hơi, quá +hay, đột ngột, phải, sug sướng
Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tớnh từ (SGK)
Bài 5:
Tròn là tính từ-> trong câu này dùng như động từ
Lí tưởng là danh từ-> trong câu này dùng như tính từ
Băn khoăn là tính từ-> trg câu này dùng như danh từ
II. Cỏc từ loại khỏc
1. Bài tập 1
Bài 1: Xếp từ theo cột
Số Từ
Đại Từ
Lượng Từ
Chỉ Từ
Phó Từ
Quan Hệ Từ
Trợ Từ
Tình Thái từ
Thán từ
Ba
Năm
Tụi, bao nhiờu, bao giờ, bấy giờ
Những
ấy,
đâu
Đó, mới ,đã, đang
ở , của 
,nhưng, 
như
Chỉ, cả,
Ngay chỉ
Hả
Trời ơi
- HS trao đổi, thảo luận.
- GV chia nhúm:
Nhúm 1: Bài tập 1
Nhúm 2: Bài tập 2
Nhúm 3: Bài tập 3
- HS đọc lại cỏc cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lờn bảng điền.
- HS nhận xột, bổ sung.
- GV sửa, nhận xột, cho điểm
- GV khỏi quỏt ý toàn bài, củng cố - hướng dẫn (5’)
GV: Vẽ mụ hỡnh cầu tạo cỏc cụm từ cũn lại ở bài tập 1, 2. 3.
Bài 2: Từ “đõu” từ “hả” dựng để tạo kiểu cõu nghi vấn
B. Cụm từ
Bài 1: Phần trung tâm là danh từ
a. Ảnh hưởng, nhõn cỏch, lối sống
b. Ngày
c. Tiếng cười núi
->Dấu hiệunhận biết cụm danh từ là từ Nhữg ở phía trc hoặc có thêm từ Nhữg vào trc phần trug tâm
Bài 2: Phần trung tâm là động từ
a. Đến, chạy xụ, ụm chặt.
b. Lờn
->Dấu hiệu nhận biết cụm động từ là các từ: Đã, sẽ, vừa.
Bài 3: Phần trung tâm là tớnh từ.
a. Việt Nam, bỡnh dị, phương Đụng, mới, hiện đại.
b. ấm ả
c. Phức tạp, phong phỳ, sõu sắc
->Dấu hiệu nhận biết cụm tính từ là: Rất hoặc có thể thêm từ Rất vào phía trc
Xếp theo bảng
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đú.
-Một nhõn cỏch.
-Đó đến gần anh.
- Sẽ chạy xụ vào lũng anh.
- Rất bỡnh dị.
- Rất phương Đụng
Bài tập
Phần trc
Phần trung tâm
Phần sau
Bài 1 (cụm DT)
-Tất cả nhữg
-Một
-Những
-(Nhữg)
-ảnh hưởng
-nhân cách, lối sống
-ngày
-tiếng cười nói 
-quốc tế đó
-rất bình dị, rất VN, rất P.Đ
-khởi nghĩa dồn dập ở làng
-xôn xao của đám ngừời mới tản cư lên ấy
Bài 2 (cụm ĐT)
-Đã
-Sẽ
-Vừa
-đến
-chạy xô, ôm chặt
-lên
-gần anh
-vào lòng anh, lấy cổ anh
-cải chính
Bài 3 (cụm TT)
-Rất
-Sẽ không
---
- Việt Nam, bỡnh dị, phương Đụng, mới, hiện đại.
-êm ả
-Phức tạp, phong phỳ, sõu sắc
-hơn
Hết tiết 147- chuyển tiết 148
?Kể tên các thành phần chính, tphần phụ của câu; nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần?
Là nhữg thành phần bắt buộc pải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt 1 ý tương đối trọn vẹn:
-Vị ngữ: Là TP chính của câu có khả năng kết hợp vs các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời chô các câu hỏi: Làm j, làm sao? Ntn?
-Chủ ngữ: Là TP chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có h/đ, đặc điểm, trạng tháiđc mtả ở VN. CN thg trả lời cho câu hỏi: Ai, con j, cái j?
-Trạng ngữ:
+Đứng ở đầu câu or cuối câu or giữa câu
+T/d: cụ thể hoá ko gian, thời gian, cách thức, ptiện,nguyên nhân, mục đíchđc diễn đạt ở nòng cốt câu
-Dấu hiệu hthức đặc trưng: đc ngăn cách vs nòng cốt câu bằng dấu phẩy
-Khởi ngữ:
+Đứng trc CN
+T/d: nêu lên đtài của câu
+Dấu hiệu: có thể thêm qhệ từ: về, đvới vào trc khởi ngữ
?Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu?
-TP tình thái: dùng t.h cách nhìn của ng nói, viết đc nói đến trong câu
-TP cảm thán: dùg bộc lộ tâm lí của ng nói, viết (vui, buồn, mừng, giận)
-TP gọi-đáp: dùng để tạo lập or duy trì qhệ giao tiếp
-TP phụ chú: đc dùng để bổ sung 1 số chi tiết cho ndung chính của câu.
=>Dấu hiệu nhận biết các TP biệt lập: chúng ko trực tiếp tham gia và sự việc đc nói đến trong câu.
HS trao đổi, làm bài tập.
Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
HS làm bài tập.
HS trả lời – GV nhận xột bổ sung.
GV sửa, kết luận. giao tiếp khỏc nhau
-GV chia nhúm HS làm bài tập:
Nhúm 1: Bài tập 1
Nhúm 2: Bài tập 2
Nhúm 3: Bài tập 3
HS trao đổi trong nhúm (5 phỳt)
Gọi 3 nhúm lờn bảng(Đại diện HS)
- HS theo dừi, nhận xột, bổ sung
- GV sửa kết luận ,cho điểm
C. Thành phần câu
I. Thành phần chớnh và thành phần phụ
1.
*TP chính: 
-Vị ngữ: 
-Chủ ngữ:
*TP phụ:
-Trạng ngữ:
-Khởi ngữ:
2.
a) Đôi càng tôi /mẫm bóng
 C V
b) Sau 1 hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi,/ mấy ng học
 TN C
 trò cũ/ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp
 V
c)Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc/,
 Khởi ngữ
nó /vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳg thắn, ko 
 C V
 hề nói dối, cũg ko bao h biết nịnh hót hay độc ác
II. Thành phần biệt lập
1.Các TP: tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ chú
2.
Tỡnh thỏi
Cảm thỏn
Gọi đỏp
Phụ chỳ
- Cú lẽ
- Ngẫm ra
-Có khi
Ơi
Bẩm
Dừa xiờm thấp lố tố, quả trũn, vỏ hồng
D. Hệ thống cỏc kiểu cõu
I. Cõu đơn
1.
a) -CN: nghệ sĩ
 -VN: ghi lại cái đã có rồi, muốn nói 1 điều j mới mẻ
b) 
-CN: Lời gửi của 1 NDu, 1 Tôxtôi cho nhân loại
-VN: Phức tạp hơn, phog phú và sâu sắc hơn
c) 
-CN: Nghệ thuật
-VN: Là tiếng nói của tình cảm
d)
-CN: tác phẩm
-VN: là kết tinh của tâm hồn ng sáng tác, là sợi dây truyền cho mọi ng sự sống mà nghệ sĩ mag trong lòng
e) 
-CN: anh
-VN: thứ sáu và cũg tên là Sáu
2.
a.-Có tiếng nói léo xéo ở gian trên
 -Tiếng mụ chủ.
b. Một anh thanh niờn hai mươi bảy tuổi.
c. -Nhữg ngọn điện trên quảng trg lung lin như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về nhữg xứ sở thần tiên
 -Hoa trong công viên
 -Nhữg quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ trong 1 góc phố
 -Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu
 -Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó
 II. Cõu ghộp
1.
a. Anh gửi vào tỏc phẩm là thư, 1 lời nhắn nhủ, anh muốn đem 1 pần of mình góp vào đ/s chung quanh. 
b. Nhưng vỡ bom nổ gần, Nho bị choỏng.
c. ễng lóo vừa núi vừa chăm chắm nhìn vao cái bộ mặt lì xì của ng đàn bà con họ bên ngoại đã dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hờ cả lũng.
d. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh tg trc mặt bỗng hiện ra đẹp 1 cách kỡ lạ.
e. Để người con gỏi khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa nhữg cuốn sách tới trả cho cụ gỏi.
2. 
a) Qhệ bổ sung
b) Qhệ nguyên nhân
c) Qhệ bổ sung
d) Qhệ nguyên nhân
e) Qhệ mục đích
3.
a) Qhệ tương phản
b) Qhệ bổ sung
c)Qhệ đk- giả thiết
4.
a)
-Nguyên nhân- kquả: 
+Vì quả bom tung lên và nổ trên không nên hần của Nho bị sập
+Quả bom tung lên và nổ trên không hầm của Nho bị sập
-Đkiện- kết quả: Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập
b)
-Tương phản: 
+Quả bom nổ khá gần, nhưg hầm của Nho ko bị sập
+Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho ko bị sập
-Nhượng bộ: Hầm của Nho ko bị sập, tuy quả bom nổ khá gần
III. Biến đổi cõu
1. 
-Quen rồi
-Ngày nào ít: ba lần
2. Các bộ phận của câu trc đc tách ra thành câu độc lập
a) Và làm việc có khi suốt đêm
b) Thườg xuyên
c) Một dấu hiệu chẳng lành
->Tách như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận đc tách ra.
3. 
a) Đồ gốm đc người thợ thủ VN làm ra từ khá sớm
b) Một cây cầu lớn sẽ đc tỉnh ta bắc tại khúc sông này
c) Những ngôi đền ấy đã đc ng ta dựng lên từ hàng trăm năm trc.
IV. Cỏc kiểu cõu ứng với mục đớch giao tiếp khỏc nhau 
1. Cõu nghi vấn là:
-Ba con, sao khụng nhận?
-Sao con biết là ko phải?
=>Dựng để hỏi
2.
a) Câu cầu khiến dùng để ra lệnh:
-ở nhà trông em nhá
-Đừng có đi đâu đấy
b) Câu cầu khiến dùng để:
-Yêu cầu: Thì má cứ kêu đi
-Mời: Vô ăn cơm
3. Cõu núi của anh Sỏu cú hỡnh thức nghi vấn nhưg ko dùng để hỏi mà để bộc lộ cảm xúc: “Sao mày cứng đầu quỏ vậy, hả?”
 Kết luận như vậy vì trc câu nói của , tgiả đã mtả “giận quá và ko kịp suy nghĩ , anh vung tay đánh vào mông nó va hét lên”
IV.Củng cố: Trọng tâm bài 
V.HDVN: hb+xem bài: Luyện tập viết biên bản
E.RKN: 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 99999999999999999999999999999.doc