Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 137: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 137: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 - Thông qua các tài liệu NN thực tế, hệ thống hoá lại các VĐ đã học trong HKII.

B. CHUẨN BỊ:

 - H: bài soạn.

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 KT sự chuẩn bị của HS.

III. ND BÀI MỚI:

 Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ ôn tập phần tiếng Việt.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 917Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 137: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 137
Tiếng Viêt
Ôn tập phần tiếng Việt
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Thông qua các tài liệu NN thực tế, hệ thống hoá lại các VĐ đã học trong HKII.
B. Chuẩn bị: 
 - H: bài soạn. 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 KT sự chuẩn bị của HS.
III. Nd bài mới: 
 Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ ôn tập phần tiếng Việt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: ôn tập về khởi ngữ và các thành phần biệt lập (30 phút)
? Đọc và nêu YC bài tập 1?
G Gợi ý: Bài tập này có 2 YC. Các em cần xem lại kiến thức ở phần ghi nhớ tương ứng trong các bài đã học. Mỗi bộ phận in đậm trong 1 đoạn trích là 1 thành phần câu mà các em đã học ở lớp 9. -> G treo bảng phụ -> lên điền KQ vào bảng.
G Treo bảng phụ: Các thành phần in đậm trong các câu sau là thành phần nào?
a. Thuốc, anh hút anh còn đầu độc cả những người xung quanh.
b. Mời u xơi khoai đi ạ!
c. Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.
e. Trời ơi, chỉ còn có 5 phút.
d. Gậm 1 khối căm hờn trong cũi sắt. (Nhớ rừng – Thế Lữ).
? Đọc bài tập 2?
G Treo bảng phụ (đoạn văn VD).
 “Bến quê”, 1 truyện ngắn mà ở đó Nguyễn Minh Châu đã nói lên những suy ngẫm về CN, về cuộc đời và cách sống, và có lẽ ông cũng thức tỉnh, khơi dậy ở đồng loại hãy biết nâng niu, trân trọng những vẻ đẹp, những giá trị bình dị, gần gũi, quen thuộc của cuộc sống, của QH.
Khởi ngữ
Thành phần biệt lập
Tình thái
cảm thán
gọi - đáp
phụ chú
Xây cái lăng ấy
Dường như
vất vả quá
Thưa ông
những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
a. Thuốc (khởi ngữ).
b. ạ (thành phần tình thái).
c. Thưa anh (thành phần gọi đáp).
e. Trời ơi (thành phần cảm thán).
 chỉ còn (thành phần tình thái).
d. Nhớ rừng – Thế Lữ (thành phần phụ chú). 
- 1 HS lên bảng viết.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận viết.
I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
Bài 1:
- Mỗi từ ngữ in đậm là thành phần gì của câu.
- Ghi KQ PT vào bảng tổng kết.
Bài 2:
- Viết đoạn văn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê”. Trong đó có SD ít nhất 1 câu chứa khởi ngữ, 1 câu chứa thành phần tình thái?
Kiểm tra tiếng Việt - thời gian 15 phút
Câu 1: (0,5 điểm)
 Nghĩa tường minh là gì?
 A. Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán.
 B. Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
 C. Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ.
 D. Là nghĩa được tạo thành bằng cách nói so sánh.
Câu 2: (0,5 điểm)
 Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “............................................................là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”.
 A. Nghĩa tường minh. C. Nghĩa cụ thể.
 B. Hàm ý. D. Nghĩa khái quát.
Câu 3: (0,5 điểm)
 Việc sử dụng hàm ý cần điều kiện nào trong các điều kiện sau?
 A. Người nói (người viết) có trình độ văn hoá cao.
 B. Người nghe (người đọc) có trình độ văn hoá cao.
 C. Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu, còn người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.
 D. Người nói (người viết) phải sử dụng các phép tu từ.
Câu 4: (1 điểm)
 Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì?
 Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi?
 A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ.
 B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút.
 C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ.
 D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ.
Câu 5: (1,5 điểm)
 Câu nào sau đây chứa hàm ý?
Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
 B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão.
 C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
 D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy.
Câu 6: (2 điểm)
 Điền tiếp vào chỗ trống một câu văn có hàm ý khích lệ động viên?
 Chán quá bài văn hôm nay tớ được có 5 điểm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7: (4 điểm)
 Hãy tìm nghĩa tường minh và hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn sau:
 Bác sĩ cầm mạch, sẽ cắn môi, nhìn ông già giọng phàn nàn:
 - Chậm quá. Đến bây giờ mới tới.
 Nghĩa tường minh: .....................................................................................................................................................................................................
 Hàm ý: ....................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án – biểu điểm
Câu 1: B.
Câu 3: Hàm ý.
Câu 4: C.
Câu 5: A.
Câu 6: 
Câu 7: 
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập.
 - Soạn: Ôn tập phần tiếng Việt.
E. Rút kinh nghiệm:
....

Tài liệu đính kèm:

  • doc137-ON TAP PHAN TIENG VIET.doc