Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 157: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 157: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Cảm nhận được TY thương con thắm thiết và ước vọng cao cả của người mẹ DT Tà - ôi trong gian khổ của cuộc KC chống Mĩ.

 - Tình cảm thương mến, trân trọng của TG.

 - HT hát ru với giọng ngọt ngào, tha thhiết và những HA sáng tạo mới mẻ.

B. CHUẨN BỊ: - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .

 - HS: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP: - GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.

 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 ? Đọc thuộc lòng bài thơ“Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.

 ? Em cảm nhận được gì về ND và NT của bài thơ?

 * Gợi ý: ND: Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với GĐ, QH, ĐN.

 - NT: Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa BC với MT, TS và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo HA bếp lửa gắn với HA người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.

III. BÀI MỚI:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 157: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 57
Văn bản
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
Nguyễn khoa điềm
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Cảm nhận được TY thương con thắm thiết và ước vọng cao cả của người mẹ DT Tà - ôi trong gian khổ của cuộc KC chống Mĩ.
 - Tình cảm thương mến, trân trọng của TG.
 - HT hát ru với giọng ngọt ngào, tha thhiết và những HA sáng tạo mới mẻ.
B. chuẩn bị: - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;..
 - HS: bài soạn.
C. phương pháp: - GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.....
 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ“Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt.
 ? Em cảm nhận được gì về ND và NT của bài thơ?
 * Gợi ý: ND: Bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với GĐ, QH, ĐN.
 - NT: Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa BC với MT, TS và bình luận. Thành công của bài thơ còn ở sự sáng tạo HA bếp lửa gắn với HA người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu.
III. Bài mới: 
 Trong cuộc KC thần thánh của DT, những bà mẹ người DT thiểu số cũng đóng góp 1 vai trò vô cùng quan trọng làm nên chiến thắng chấn động địa cầu. HA bà mẹ DT Tà - ôi vừa thương con, thương bộ đội, thương dân làng, thương ĐN đã được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khắc hoạ thật rõ nét trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Giới thiệu TG, TP (10 phút)
? Trình bày những hiểu biết của em về TG?
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của TP?
? Bài thơ nên đọc với giọng ntn?
? Hãy giới thiệu về những tên gọi: a-kay; Ka-lưi.
* HĐ2: PT VB (25 phút)
? Theo em, về bố cục VB có thể chia làm mấy phần? ND từng phần?
? Trong lời ru em cu Tai, những lời nào nói về mẹ?
? 1 HA ntn được gợi lên từ lời thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”?
? “Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối”
Qua lời thơ trên em hình dung về người mẹ ntn?
G Người mẹ ấy đã hát từ trái tim mình lời ru thật ngọt ngào.
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau khôn lớn vung chày lún”
? Em hãy cho biết có biết bao điều thương trong lời ru của mẹ?
? Điệp ngữ “mẹ thương”xuất hiện trong câu thơ ngắt 2 vế đều đặn (Mẹ thương a-kay, mẹ thương bộ đội) đã cho thấy người mẹ có tình thương ntn?
? Trong lời ru của mẹ có điều ước nào?
? Vì sao người mẹ chỉ ước “gạo trắng” và con mình đủ sức “vung chày lún sâu”?
? Em nghĩ gì về điều ước này?
? Những điều thương và điều ước ấy đã nói với ta về 1 người mẹ ntn?
? HA người mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi được đặc tả qua các chi tiết nào?
? Những chi tiết này gợi em liên tưởng điều gì về người mẹ?
? Em cảm nhận ntn về HA “mặt trời” trong 2 câu thơ:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên”
? NT gì đã được SD ở đây? Tác dụng ntn?
? Trong lời ru tiếp theo của người mẹ có điều gì day dứt? 
? Điều đó phản ánh tấm lòng của người mẹ đối với dân làng ntn?
? Lúc này mẹ ước điều gì?
? Em có NX gì về điều ước này?
? Tình thương gắn với những điều ước đó đã nói với ta về 1 người mẹ ntn?
? Người mẹ còn được khắc hoạ = những chi tiết nào nữa?
? Em nhận thấy có điều gì mới hơn ở mẹ?
? Vì sao mẹ phải có những hành động đó?
? Từ đó, đức tính nào của người mẹ Tà-ôi được bộc lộ?
? ở đây tình thương của người mẹ có gì mới?
? Vì sao mẹ thương ĐN?
? Từ tình thương con, thương bộ đội đến thương làng, thương ĐN. Đó là 1 tình thương ntn?
? Mẹ đã ước thêm điều gì?
? Vì sao mẹ lại ước điều đó?
? Qua đây cho thấy mẹ là người ntn?
* HĐ3: Tổng kết (3 phút)
? Nhà thơ đã viết về người mẹ Tà-ôi với 1 tình cảm ntn?
? TG viết về người mẹ đó = 1 hình thức ntn?
? Đọc ghi nhớ/SGK/155?
* HĐ4: Luyện tập (5 phút)
? TG đã cấu trúc bài thơ theo 1 số cấu trúc trùng điệp như lặp lời, lặp câu, lặp nhịp. Theo em đâu là những biểu hiện cụ thể của lối cấu trúc này?
- Đọc giọng chậm rãi, tình cảm. Cuối mỗi lời ru nên ngừng lại 1 chút để tạo dư âm.
- Đ1: từ đầu -> “lún sâu”.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội.
- Đ2: tiếp -> “phát 10 Ka-lưi”.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
- Đ3: phần còn lại.
Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương ĐN.
“Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em
Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi”.
- HA của người mẹ đang giã gạo chày tay trong khi đứa con nhỏ đang ngủ trên lưng, nhịp chày mẹ nghiêng, kéo theo giấc ngủ con nghiêng.
- 1 người mẹ nhỏ nhắn đang LĐ cật lực trong khi vẫn chăm chú đến giấc ngủ của con.
- Người mẹ chịu thương, chịu khó trong LĐ và vô cùng yêu con.
- 2 điều thương: + thương con.
 + thương bộ đội.
- Thương con như thương bộ đội.
- Lòng yêu con gắn liền TY người KC.
- Ước: 
+ có gạo (con mơ cho mẹ hạt gạo).
+ con mau lớn (mai sau con lớn).
- Vì mẹ đang mong có gạo để nuôi bộ đội.
- Mong con mau khôn lớn để làm ra lúa gạo góp phần nuôi bộ đội đánh giặc Mĩ.
- Điều ước ấy chân thật và cao quý, vì đó là điều mong mỏi của người mẹ cho KC.
- Tấm lưng mẹ:
“Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”.
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”.
- HA người mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi hiện lên nhọc nhằn mà kiêu hãnh.
- ánh sáng của thiên nhiên nuôi sống cây cỏ.
- Đứa con - ánh sáng của đời mẹ, nguồn sức mạnh giúp mẹ vượt qua gian khó nhọc nhằn.
- Phép đối: to/nhỏ; trên lưng/trên đồi.
- ẩn dụ: mặt trời.
- Mẹ day dứt vì dân làng đang đói khổ.
- Mẹ muốn cưu mang, chia sẻ TY thương đối với cộng đồng.
- Ước: + được mùa.
 + con có sức làm nương giỏi.
- Giản dị, chính đáng vì ấm no của mọi người.
- “Mẹ đang chuyển lán, mẹ đi đạp..”.
- “Mẹ địu em đi để giành trận cuối
Từ trên lưng mẹ em đến chiến”.
- Mẹ không chỉ yêu thương mà còn hành động vì TY thương.
- Vì mẹ căm thù giặc Mĩ. Giặc Mĩ không để cho GĐ, bản làng của mẹ được sống bình yên.
- Mẹ thương ĐN (Mẹ thương a-kay, mẹ thương ĐN).
- ĐN đang gian lao vì giặc Mĩ. ĐN phải đứng lên cầm súng diệt thù.
- Tình thương rộng mở, đầy đức hi sinh.
- Ước: + được gặp Bác Hồ.
 + được tự do cho con.
- Vì Bác là người cha của DT, là biểu tượng của tự do.
- Trân trọng và thương cảm.
- Lời thơ tha thiết, ngọt ngào, với nhiều HA mới lạ, gợi cảm xúc và liên tưởng: 
“Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối”.
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”.
- Lặp lời, lặp câu:
“Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”
“Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan”.
- Lặp nhịp: phần lớn các câu thơ đều lặp nhịp 4/4.
I. Tìm hiểu TG, TP:
1. TG:
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943. Quê ở Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
2. TP:
- Sáng tác năm 1971.
3. Đọc - Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1. Kết cấu, bố cục:
- 3 phần.
2. PT:
a. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương bộ đội:
- Điệp ngữ.
-> Người mẹ giàu tình thương.
b. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương dân làng.
- HA ẩn dụ và phép đối làm nổi bật sự gian lao niềm khát vọng mãnh liệt của người mẹ.
- Mẹ thương người, sống vì người khác.
c. Khúc hát ru của người mẹ thương con, thương ĐN:
- Mẹ can đảm, dũng cảm.
- Mẹ yêu nước nồng nàn và tha thiết với độc lập, tự do.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố: G Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ và xem bài PT.
 - Hoàn thành phần luyện tập.
 - Soạn bài: ánh trăng.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc57-KHUC HAT RU NHUNG EM BE LON TREN LUNG ME.doc