Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 163: Tổng kết Tập làm văn

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 163: Tổng kết Tập làm văn

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 Giỳp HS

- Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đó học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn.

- Biết đọc các kiểu văn hoá theo đặc trưng.

- Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phự hợp.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: Bảng phụ

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: KTSS

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

III. BÀI MỚI:

Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiểu văn bản

 (GV dùng bảng phụ, HS đọc)

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 163: Tổng kết Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: 
G: Tập làm văn Tiết 163
 Tổng kết Tập làm văn
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 Giỳp HS
ễn và nắm vững cỏc kiểu văn bản đó học từ lớp 6 đến lớp 9. Phõn biệt cỏc kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chỳng trong thực tiễn làm văn.
Biết đọc cỏc kiểu văn hoỏ theo đặc trưng.
Phõn biệt kiểu văn bản và thể loại văn học. Viết được văn bản cho phự hợp.
B. chuẩn bị: 
 - G: Bảng phụ
 - H: bài soạn.
C. phương pháp: 
 - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: KTSS
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hệ thống hoỏ cỏc kiểu văn bản
 (GV dựng bảng phụ, HS đọc)
TT
Kiểu văn bản
Phương thức biểu đạt
Vớ dụ về hỡnh thức văn bản cụ thể
1
Văn bản tự sự
- Trỡnh bày cỏc sự vật (sự kiện) cú quan hệ nhõn quả dẫn đến kết cục
- Mục đớch biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ thỏi độ.
- Bản tin bỏo chớ.
- Bản tường thuật, tường trỡnh, 
- Lịch sử
- Tỏc phẩm văn hoỏ nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết).
2
Văn bản miờu tả
 - Tỏi hiện cỏc tớnh chất thuộc tớnh sự vật, hiện tượng, giỳp con người cảm nhận và hiểu được chỳng.
- Văn tả cảnh, tả người, tả sự vật.
- Đoạn văn miờu tả trong tỏc phẩm tự sự.
3
Văn bản biểu cảm
 - Bày tỏ trực tiếp hoặc giỏn tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc con người, tự nhiờn xó hội, sự vật.
- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn.
4
Văn bản thuyết minh
 - Trỡnh bày thuộc tớnh, cấu tạo, nguyờn nhõn, kết quả cú ớch hoặc cú hại của sự vật hiện tượng, để giỳp người đọc cú tri thức khả quan vỡ cú thỏi độ đỳng đắn với chỳng.
- Thuyết minh sản phẩm.
- Giới thiệu di tớch, thắng cảnh, nhõn vật
- Trỡnh bày tri thức và phương thức trong khoa học.
5
Văn bản nghị luận
- Trỡnh bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiờn, xó hội, con người qua cỏc luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.
- Cỏo, hịch, chiếu, biểu.
- Xó luận, bỡnh luận, lời kờu gọi.
- Sỏch lớ luận.
- Tranh luận về một vấn đề chớnh trị xó hội, văn hoỏ
6
Văn bản điều hành (hành chớnh cụng vụ)
 - Trỡnh bày theo mẫu chung và chịu trỏch nhiệm về phỏp lý cỏc ý kiến, nguyện vọng của cỏ nhõn, tập thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bày tỏ yờu cầu, quyết định của người cú thẩm quyền đối với người cú trỏch nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa cụng dõn với nhau về lợi ớch và chức vụ.
- Đơn từ
- Bỏo cỏo.
- Đề nghị.
- Biờn bản.
- Tường trỡnh.
- Thụng bỏo
- Hợp đồng
Hoạt động 2. So sỏnh cỏc kiểu văn bản
II. So sỏnh cỏc kiểu văn bản trờn
- GV nờu cõu hỏi phõn nhúm cho HS thảo luận:
Nhúm 1: So sỏnh văn tự sự khỏc văn miờu tả ntn?
Nhúm 2: Thuyết minh khỏc tự sự và miờu tả ntn?
Nhúm 3: Nghị luận khỏc điều hành ntn?
Nhúm 4: Biểu cảm khỏc thuyết minh ntn?
GV: Cỏc kiểu văn bản trờn cú thế thay thế cho nhau khụng? Vỡ sao? Cú thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay khụng? Nờu 1 vớ dụ để làm rừ? 
(HS lấy vớ dụ như văn bản nghị luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ).
Hoạt động 3. Phõn biệt cỏc thể loại văn học và kiểu văn bản
- GV chia nhúm cho HS làm 3 cõu hỏi 5, 6, 7 (trang 171).
HS thảo luận nhúm tỡm hiểu nột đặc trưng của kiểu văn bản trong Tập làm văn khỏc với thể loại văn hoỏ tương ứng (cú vớ dụ minh hoạ).
GV: Nột độc đỏo về hỡnh thức thể loại tự sự là gỡ? (Phong phỳ).
VD: Phỏt biểu cảm nghĩ về loài hoa em yờu (hoa sen).
Bài ca dao: Trong đầm gỡ đẹp
GV cho HS phõn tớch vớ dụ “Phong cỏch Hồ Chớ Minh” cú sự kết hợp cỏc phương thức nghị luận + thuyết minh + miờu tả + tự sự.
Hoạt động 4. Tỡm hiểu về Tập làm văn trong chương trỡnh ngữ văn THCS
GV lấy vớ dụ kinh nghiệm đọc văn bản tự sự, miờu tả giỳp làm văn như thế nào?
Hoạt động 5. Tỡm hiểu ba kiểu văn bản học ở lớp 9
Hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.
Kiểu văn bản, đặc điểm
Văn bản thuyết minh
Đớch (Mục đớch)
- Phơi bày nội dung sõu kớn bờn trong đặc trưng đối tượng.
Cỏc yếu tố tạo thành
- Đặc điểm khả quan của đối tượng 
Khả năng kết hợp, đặc điểm, cỏch làm
- Phương phỏp thuyết minh:
Giải thớch
* Sự khỏc biệt của cỏc kiểu văn bản
- Tự sự: Trỡnh bày sự việc.
- Miờu tả: Đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tỏi hiện đặc điểm của chỳng.
- Thuyết minh: Cần trỡnh bày những đối tượng thuyết minh, cần làm rừ về bản chất bờn trong và nhiều phương diện cú tớnh khỏch quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm.
- Điều hành: Hành chớnh.
- Biểu cảm: Cảm xỳc.
III. Phõn biệt cỏc thể loại văn học và kiểu văn bản.
1. Văn bản tự sự và thể loại văn tự sự
- Giống : Kể sự việc
- Khỏc:
+ Văn bản tự sự: xột hỡnh thức, phương thức.
- Thể loại tự sự: Đa dạng.
+ Truyện ngắn
+ Tiểu thuyết
+ Kịch
- Tớnh nghệ thuật trong tỏc phẩm tự sự:
- Cốt truyện – nhõn vật – sự việc – kết cấu.
2. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tỡnh
- Giống: Chứa đựng cảm xỳc, tỡnh cảm chủ đạo.
- Khỏc nhau:
+ Văn bản biểu cảm: Bày tỏ cảm xỳc về một đối tượng (văn xuụi).
+ Tỏc phẩm trữ tỡnh: Đời sống cảm xỳc phong phỳ của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ).
Vai trũ của cỏc yếu tố thuyết minh, miờu tả, tự sự trong văn nghị luận.
- Thuyết minh: Giải thớch cho 1 cơ sở nào đú vấn đề bàn luận.
- Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
- Miờu tả:
IV. Tập làm văn trong chương trỡnh ngữ văn THCS
- Đọc hiểu văn bản – học cỏch viết tốt. 
V. Ba kiểu văn bản học ở lớp 9
Văn bản tự sự
Văn bản nghị luận
- Trỡnh bày sự việc
- Bày tỏ quan điểm nhận xột đỏnh giỏ về vai trũ.
- Sự việc
- Nhõn vật
Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng.
- Giới thiệu, trỡnh bày diễn biến sự việc theo trỡnh tự nhất định
- Hệ thống lập luận
- Kết hợp miờu tả, tự sự.
IV. Củng cố: 
 G. khái quát lại toàn bài.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại bài.
 - Soạn bài: “Bắc Sơn”
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc163-TONG KET TLV.doc