A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế & giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc SD từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững & sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:
- GV: SGK, SGV, bảng phụ.
- HS: Đọc & chuẩn bị bài.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Qui nạp, thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH: (1 phút)
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 phút):
? Các p/châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai.
? Nêu những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại
*Đáp án: C1: B
C2: Nguyên nhân:
+ Vụng về, vô ý thức.
+ Ưu tiên cho 1 phương châm hoặc 1 YC quan trọng hơn.
+ Muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu theo 1 hàm ý nào đó.
NS: NG: Tiết 18 Tiếng Việt Xưng hô trong hội thoại A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được sự phong phú, tinh tế & giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong TV. - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc SD từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp. - Nắm vững & sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô. B. Chuẩn bị của thầy & trò: - GV: SGK, SGV, bảng phụ. - HS: Đọc & chuẩn bị bài. C. Phương pháp: - Qui nạp, thuyết trình D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút): ? Các p/châm hội thoại là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai. ? Nêu những nguyên nhân không tuân thủ phương châm hội thoại *Đáp án: C1: B C2: Nguyên nhân: + Vụng về, vô ý thức. + ưu tiên cho 1 phương châm hoặc 1 YC quan trọng hơn. + Muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu theo 1 hàm ý nào đó. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nôi dung *HĐ1: Tìm hiểu lí thuyết (15 phút) ? Hãy nêu 1 số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong TV? ? Cho biết cách dùng các từ ngữ đó? VD? ? Qua đó, em có nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV? ? Đọc VD 2? ? Xác định các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích? ? Hãy PT sự thay đổi về cách xưng hô của các nhân vật? ? Vì sao có sự thay đổi cách xưng hô như vậy? ? Vậy sự thay đổi cách xưng hô là do đâu? ? Đọc ghi nhớ/SGK? * HĐ2: Luyện tập. 20 phút) ? Đọc & nêu YC bài tập? ? Nên thay từ này = từ nào? ? Đọc và nêu YC bài tập? ? Vì sao trog các VB KH, nhiều khi TG chỉ là 1 người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi? - Lưu ý: Khi cần nhấn mạnh ý kiến riêng của cá nhân thì dùng tôi hợp lí hơn. ? Đọc đoạn văn? ? PT từ xưng hô của cậu bé dùng để nói với mẹ & sứ giả. ? Đọc bài tập 4? ? PT từ xưng hô & thái độ của người nói? ? 2 HS đọc. - Hoạt động nhóm theo dãy bàn: + D1: Từ ngữ xưng hô của cai lệ, NX thái độ + D2: Từ ngữ xưng hô của chị Dậu, NX thái độ - Từ ngữ xưng hô: + Tôi, ta, tớ, mình. + Cậu, anh, mày. + Chúng tôi, chúng ta, chúng mình, chúng nó - Tôi: quan hệ bình thường. - Cậu: thân mật (Cậu hướng dẫn cho mình làm bài tập này nhé). - Chúng em: quan hệ bình thường (Chúng em xin anh cho nghỉ giải lao). - Chúng mình: thân mật (Chúng mình cùng đi chơi). a. Anh - em (Dế Choắt nói với Dế Mèn). Ta - chú mày (Dế Mèn nói với Dế Choắt). b. Tôi - anh (Dế Choắt với Mèn & ngược lại). a. Xưng hô bất bình đẳng của 1 kẻ ở thế yếu (Dế Choắt), cảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả người khác & 1 kẻ ở thế mạnh, kiêu căng, hách dịch (Dế Mèn). b. Là xưng hô bình đẳng, không ai thấy mình thấp hơn, hay cao hơn người đối thoại. - Vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của 2 nhân vật trong 2 đoạn trích có khác nhau: ở đoạn 2 Dế Choắt không còn coi mình là đàn em, cần nhờ vả nương tựa Dế Mèn mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư cách là người bạn. 1.Tìm từ xưng hô nhầm lẫn. 2. Giải thích sự nhầm lẫn đó. - Từ nhầm lẫn: Chúng ta. - Vì: Không phân biệt được từ xưng hô gộp trong tiếng Châu Âu với từ xưng hô gộp trong TV được SD khác nhau. + Khi dùng “chúng ta”: xưng hô thì gộp cả người nói và người nghe. + Khi dùng “chúng em”, “chúng tôi”: Xưng hô không gộp người nghe. -> Xưng hô như vậy, ta có thể hiểu lầm đó là lễ thành hôn của cô sinh viên người Châu Âu với ông giáo sư VN. - Thay từ này = từ: Chúng em. - “Chúng tôi” thay “tôi” nhằm làm tăng tính khách quan cho những luận điểm KH, mặt khác còn thể hiện sự khiêm tốn của TG. Và tăng thêm giá trị của TP (Công trình nghiên cứu của nhiều người, huy động được nhiều chất xám). - Xưng hô với mẹ theo cách thông thường. - Ta- ông: Chứng tỏ Thánh Gióng là 1 đứa trẻ khác thường. - Cách xưng hô thể hiện sự kính cẩn, lòng biết ơn đối với thầy giáo. - Xưng hô của cai lệ: Thể hiện sự hách dịch, hống hách của kẻ quyền thế. - Xưng hô của chị Dậu: + Ban đầu hạ mình, nhẫn nhục. + Sau đó thay đổi xưng hô thể hiện sự thay đổi thái độ. I. Từ ngữ xưng hô & việc SD từ ngữ xưng hô: a. Ngữ liệu: b. NX: - VD 1: Từ ngữ xưng hô trong TV rất phong phú & giàu sắc thái biểu cảm. - VD2: Sự thay đổi xưng hô căn cứ vào đối tượng, đặc điểm của tình huống giao tiếp. 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: Bài 1/39: Bài 2/40 Bài 3/40 Bài 4/40. Bài 6/40 IV. Củng cố: (2 phút). G Nhắc lại nội dung bài học. V. HDVN: (2 phút) - Học bài: + Nắm được hệ thống từ ngữ xưng hô trong TV. + Nắm được cách xưng hô trong TV. + Làm bài tập 5/40. - Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. *YC: + Tìm trong bài Chuyện người con gái Nam Xương những lời thoại. + NX lời thoại nào dẫn nguyên văn, lời thoại nào lược bớt. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: