Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 40

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 40

Tiết 36: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU

 (Trích"truyện Kiều"- Nguyễn Du)

I. Mục tiêu: Qua bài học này, HS sẽ:

 - Nắm được vị trí đoạn trích trong truyện kiều.

 - Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ; Từ tớnh cách bỉ ổi kiểu con buôn của Mã Giám Sinh, thấy được thực trạng xã hội xấu xa, tàn nhẫn.

- Rèn luyện kỹ năng miêu tả khi viết văn.

- Cú ý thức viết văn miêu tả, khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình, tính cách, cử chỉ .

II. Chuẩn bị

- GV: Tham khảo sách nâng cao, Đọc- hiểu văn bản

- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị bài.

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 934Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 36 đến tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:11/10/09
Tiết 36: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
 (Trích"truyện Kiều"- Nguyễn Du)
I. Mục tiêu: Qua bài học này, HS sẽ:
	- Nắm được vị trí đoạn trích trong truyện kiều.
	- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ; Từ tớnh cách bỉ ổi kiểu con buôn của Mã Giám Sinh, thấy được thực trạng xã hội xấu xa, tàn nhẫn.
- Rèn luyện kỹ năng miêu tả khi viết văn.
- Cú ý thức viết văn miêu tả, khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình, tính cách, cử chỉ .
II. Chuẩn bị 
- GV: Tham khảo sách nâng cao, Đọc- hiểu văn bản
- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức:
9a
ND:13/10/2009
9b
ND: 13/10/2009
9c
ND:13/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5') Đọc thuộc đoạn trích "Kiều ở lầu ngưng bớch". Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích này?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong những tiết học trước, cỏc em đó được tỡm hiểu nghệ thuật miờu tả thiờn nhiờn, miờu tả chõn dung nhõn vật, tõm lớ nhõn vật bằng bỳt phỏp ước lệ tượng trưng và tả cảnh ngụ tỡnh của thiờn tài Nguyễn Du, hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu 1 trớch đoạn nữa trong truyện Kiều với bỳt phỏp nghệ thuật hoàn toàn khỏc, để thấy được sự biến húa linh hoạt trong khả năng vận dụng cỏc BPNT trong văn tự sự của TG.	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1
- GV hướng dẫn đọc: ngắt đúng nhịp thơ lục bát, đặc biệt cõu 3 nhịp 2/1/3; cõu 4 nhip2/1/5. Đọc nhấn giọng các từ tả Mã Giám Sinh với giọng mỉa mai, tả Thuý Kiều giọng thương cảm, đau xót, lời bình của tác giả giọng bất bình. 
- HS đọc văn bản , GVnhận xét.
* HS túm tắt đoạn trớch.
? Đoạn trớch nằm ở phần nào của văn bản?
- Lưu ý HS một số chú thích/SGK: dợn giú, sớnh nghi, dớp nhà
? Em hãy nêu kết cấu đoạn trích? (Ba phần)
- 10 câu đầu: giới thiệu, miêu tả chân dung Mã Giám Sinh.
- 6 câu tiếp theo: tâm trạng của Thuý Kiều 
-10 câu cuối; miêu tả cảnh Mã Giám Sinh mua Kiều)
? Đoạn trớch sử dụng phương thức biểu đạt nào?
? Đoạn trích gồm những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai?
( Mã Giám Sinh, Thuý Kiều, Mụ mối, lời bình của tác giả, Mã Giám Sinh là nhân vật chính -> Kẻ chủ động mang tiền đi mua Kiều dưới danh nghĩa hỏi vợ, xuất hiện từ đầu đến cuối văn bản).
HĐ2
* HS đọc 10 cõu thơ đầu
? Đoạn thơ này núi về ai, về việc gỡ?
? Mã Giám Sinh xuất hiện với tư cách gì?
(Xuất hiện với tư cách "viễn khách tìm vào vấn danh" 
? Em hiểu viễn khỏch và vấn danh là gỡ?
- Viễn khách: khách ở xa đến; Vấn danh: lễ ăn hỏi
-> Ở xa đến hỏi xin Kiều làm vợ.
? Ngay khi mới xuất hiện, được hỏi về lai lịch, Mã Giám Sinh trả lời như thế nào?
- Tờn: MGS
- Quờ: Huyện Lõm Thanh cũng gần.
? Dựa vào chỳ thớch1, 2( SGK), em suy nghĩ gỡ về nội dung thụng tin trong lời núi của MGS?
- MGS: cú nhiều nghĩa, khụng hiểu MGS thuộc đối tượng nào trong những đối tượng núi trờn.
- Trờn thỡ núi là viễn khỏch, giờ lại núi là cũng gần, khụng biết thực hư ra sao.
? Qua đú em nhận xột gỡ về lai lịch của Mó giỏm Sinh?
? Cỏch trả lời của MGS cú gỡ đỏng chỳ ý?
- Trả lời cộc lốc, nhỏt gừng, khụng cú chủ ngữ, khụng thốm thưa gửi-> cộc lốc, vụ lễ.
* Cú lẽ cỏch núi năng ấy khiến mọi người phải để ý kĩ hơn đến ngoại hỡnh của họ Mó
? Vẻ bề ngoài của MGS được giới thiệu qua những từ ngữ nào?
? Em hiểu ngoại tứ tuần là gỡ?
? Giữa tuổi tỏc và hỡnh thức của nhõn vật cú hài hũa phự hợp với nhau khụng?
- Khụng. Cố tỡnh tạo ra vẻ trai lơ, bảnh chọe, kệch cỡm.
? Từ "bảnh bao" thường dùng để khen ai?
 (trẻ em) 
? Nay khen người lớn, tác giả có ý gì?
(mỉa mai)
? Chi tiết nào cho thấy MGS cũng là bậc khỏ giả ?
? TG đó sử dụng nghệ thuật gỡ? Tỏc dụng?
- Đảo từ chỉ vị trớ lờn trước danh từ.
- Từ lỏy “ lao xao”: Âm thanh vang lên từ nhiều phía, lộn xộn, nhốn nháo, ồn ào, không có trật tự)
-> Thầy tớ vừa đi vừa tranh nhau núi, khụng cú tụn ti trật tự.
? Qua đú, em cú thờm nhận xột gỡ của MGS?
*Khác với Kim Trọng, 1 người lịch sự hào hoa " Đề huề lưng tỳi giú trăng
 Sau lưng theo một vài thằng con con".
=> Cỏch miờu tả trờn đó dần dần bộc lộ chõn tướng của nhõn vật.
? Khi vào nhà Kiều, hắn có hành động gì?
(Ghế trên là nơi cha mẹ và những người già cả ngồi)
? Em hỡnh dung ngồi tút là ngồi như thế nào?
- Ngồi lọt thỏm cả chõn lờn ghế.
? Tại sao tác giả không dùng từ "ngồi vào", "ngồi lên" mà dùng từ "ngồi tót”? từ đó gợi cho em liên tưởng tới hoạt động của con gì?
->Sắc thỏi biểu cảm, thỏi độ khinh bỉ của tg.
* Khẳng định nghệ thuật dựng từ tuyệt vời của ND “ Nếu chữ nghĩa Truyện Kiều mà xoàng xĩnh thụi thỡ chắc Truyện Kiều, dự tư tưởng sõu xa đến đõu cũng chưa thể thành sỏch của mọi người” ( Tụ Hoài) nhưng thực tế nú đó trở thành sỏch gối đầu giường của nhiều người, ở nhiều tầng lớp xó hội.
? Em nhận xột gỡ về hành động đú? thô lỗ, sỗ sàng, thiếu lịch sự, trịch thượng, vô học)
? Những từ ngữ tỏc giả dựng để miờu tả MGS thuộc những lớp từ nào? So sỏnh về tớnh chất của chỳng?
- Từ Hỏn việt, trang trọng trỏi ngược với từ thuần việt mỉa mai, chõm biếm-. Tỏc dụng: Làm nổi bật sự cố tỡnh đúng kịch và làm sang hết sức kệch cỡm của nhõn vật.
? Để miờu tả nhõn vật MGS, Tg cú sử dụng biện phỏp ước lệ tượng trưng như trong những đoạn trớch đó học khụng?
? TG đó sử dụng nghệ thuật gỡ?- Tả thực.
? Qua sự miờu tả đú, bước đầu em cú nhận xột gỡ về bản chất của MGS?
Như vậy, chỉ 8 cõu thơ đầu, bằng việc miờu tả một số chi tiết, tỏc giả dần cho chỳng ta thấy được bản chất giả tạo, vụ học của MGS. Bản chất của hắn cũn tiếp tục được bộc lộ rừ hơn trong phần sau của đoạn trớch.
Củng cố, dặn dũ:
? Đọc thuộc lũng 4 cõu thơ đầu và kể lại 
+Lai lịch: mập mờ, khụng rừ ràng. 
+ Núi năng: cộc lốc, vụ lễ.
+ Tuổi : Ngoài 40.
+ Diện mạo: - cố tỏ ra trai lơ bảnh choẹ, không phù hợp.
- Tỏ vẻ giàu sang nhưng lại lỏo nhỏo, ụ hợp.
- Cử chỉ, hành động: Thô lỗ, thiếu lịch sự.
Bản chất giả tạo, vụ học.
S: 11/10/09
Tiết 37: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
( Trích ”Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
 (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ:
- Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du ; Từ tớnh cách bỉ ổi kiểu con buôn của Mã Giám Sinh, thấy được thực trạng xã hội xấu xa, tàn nhẫn.
- Rèn luyện kỹ năng miêu tả khi viết văn.
- Cú ý thức viết văn miêu tả, khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình, tính cách, cử chỉ .
II. Chuẩn bị 
- GV: Soạn giỏo ỏn
- HS: Đọc trước văn bản, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức:
9a
ND:13/10/2009
9b
ND: 13/10/2009
9c
ND:13/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc đoạn thơ viết về MGS trong màn chào hỏi. Em cú nhận xột gỡ về nhõn vật này?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi bảng
HĐ1
- GV nhắc lại kiến thức tiết trước.
HS chỳ ý phần 3.
? Khi gặp Kiều, MGS cú những cử chỉ nào?
- Đắn đo...quạt thơ.
? Em hiểu gỡ về hành động này?
- Chưa quyết định ngay mà cũn phải cõn đong, đo đếm của Kiều.
? Phần trờn, MGS núi đến làm lễ vấn danh, nhưng qua chi tiết vừa rồi, MGS đến nhà Kiều làm gỡ?
- Mua bỏn, trao đổi, coi Kiều như một mún hàng.
? Qua đú, thấy được bản chất gỡ của hắn?
? Trước sự đau khổ của Kiều, hắn vẫn đo sắc, thử tài của nàng, chứng tỏ hắn như thế nào?
? Sau khi bằng lũng trước tài sắc của Kiều, MGS làm gỡ?
- Nếu trước đú, khi giành ghế trờn thỡ hắn nhanh chúng ngồi tút, cũn giờ đõy hắn lại hết sức chậm rói, tớnh toỏn chi li.
“ Rằng mua...cho tường”
Đõy thực chất là hỏi giỏ nhưng lại dựng những từ mĩ miều để che đậy song dự che đậy thế nào cũng cú chỗ hở: mua.
? Cõu : “ Cũ kố bớt một thờm hai” cho ta hỡnh dung đến cảnh gỡ?
Gợi cảnh kẻ mua , người bỏn đưa đẩy mún hàng, tỳi tiền được cởi ra, thắt vào, nõng lờn, đặt xuống.cuối cựng một cụ gỏi tài sắc như Kiều đó được ngó giỏ xong: Võng ngoài 400.
? Qua sự mặc cả, thờm bớt ấy, em thấy MGS bộc lộ bản chất gỡ?
Bằng ngụn ngữ miờu tả trực diện và nột bỳt hiện thực, ND đó miờu tả hoàn chỉnh diện mạo và tớnh cỏch của MGS.
? Em thấy MGS cú thể đại diện cho loại người nào?
Giả dối, bất nhõn, vụ học, chỉ coi trọng đồng tiền
*Nhân vật thứ hai trong đoạn trích cũng là nạn nhân của cuộc mua bán chính là Thuý Kiều)
? Tỡm những từ ngữ miờu tả dỏng vẻ, tõm trạng của TK? Vỡ sao TK cú dỏng vẻ, tõm trạng đú?
("Thêm hoa... mấy hàng"-> Nội tâm đau đớn
+ "Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn trông gơng mặt dày"
 -> Hổ thẹn, ê chề
+ "Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn nh cúc, điệu gầy như mai"
 -> tiều tuỵ vô hồn.)
-Vỡ biết mỡnh đang dần đi vào con đường ô nhục, nhưng hành động bán mình là tự nguyện nên Kiều chủ động chấp nhận tất cả.
? Em hiểu như thế nào về "nỗi mình","nỗi nhà"; "thềm hoa", "lệ hoa"?
? Qua những chi tiết trên, em thấy Thuý Kiều là người như thế nào?
? Qua nhân vật Thuý Kiều, em hiểu gì về số phận con người trong xã hội bấy giờ?
 (Con người bị hạ thấp, bịchà đạp)
? Trước thực trạng xã hội ấy, Nguyễn Du đã bầy tỏ thái độ như thế nào?
( Tác giả tố cáo XH bất công, vô nhân đạo. Vì tiền mà làm đảo lộn tất cả, vì tiền mà gia đình Kiều bị vu oan, vì tiền mà Kiều phải bán mình, vì tiền mà Mã Giám Sinh mua đợc Kiều).
( + Khinh bỉ căm phẫn bọn buôn ngời: thể hiện ở cái nhìn mỉa mai châm biếm khi miêu tả Mã Giám Sinh
+ Thương cảm sâu sắc trớc số phận con ngời bị chà đạp: thể hiện nhà thơ đã hoá thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn tủi hổ của Thuý Kiều")
- Trong các tác phẩm đã học có biết bao nhiêu số phận ngời con gái phải chịu đựng cuộc đời bất hạnh nh Kiều có những nhân vật nào? (Chị Dậu, Vũ Nương)
HĐ2
? Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích?
(Khắc hoạ trực tiếp tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử chỉ)
- Khi Tả MGS nhân vật phản diện, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Hiện thực hoá-> đáng căm ghét hơn)
- Đối với nhân vật chính diện (lý tưởng hoá-> ca ngợi , người đọc thêm yêu quý, trân trọng, đồng cảm)
? Vì sao nói đoạn trích coi như một màn kịch?
( Vì có nhân vật phản diện, nhân vật chính diện, có mở màn, có kết thúc. Qua diễn biến, bộc lộ tính cách nhân vật)
- Em có nhận xét gì về nội dung?
*HS đọc ghi nhớ (SGK - T. 99) , GV nhấn mạng ý chính trong ghi nhớ.
II. Tìm hiểu văn bản (tiếp)
1. Nhân vật Mã Giám Sinh
a. Mó Giỏm Sinh qua màn chào hỏi.
b. Mó Giỏm Sinh trong cảnh mua bỏn
- Bất nhõn
- Lạnh lựng, vụ cảm.
- Một kẻ buụn thịt bỏn người, chỉ nghĩ đến tiền.
Nhõn vật Thỳy Kiều
- Kiều đau đớn, xót xa, hổ thẹn, tủi nhục, chủ động chấp nhận để cứu gia đình.
-> Có hiếu, biết hy sinh.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Bút pháp hiện thực hoá để tả nhân vật phản diện, lý tưởng hoá ca ngợi hết mình khi tả nhân vật chính diện.
2. Nội dung
- Tố cáo xã hội bất công vô nhân đạo.
- Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ.
* Ghi nhớ/SGK
4. Củng cố, dặn dũ
* Đọc diễn cảm đoạn trích
* Hệ thống kiến thức 2 tiết học, nhấn mạnh nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả, tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Học bài, đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ.
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về hình ảnh Thuý Kiều qua: Tình cảnh tội nghiệp. Nỗi đau đớn tái tê.
- Chuẩn bị bài: Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga
ND: 16,17/10/2009
Tiết 38, 39: LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
 Nguyễn Đình Chiểu
Tham gia lớp bồi dưỡng nõng cao năng lực giỏo viờn tại Bắc Kan. Cỏc đồng chớ trong tổ dạy thay.
NS:17/10/09
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
 I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ:
- Hiểu vai trò của việc miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
- Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự. 
II. Chuẩn bị 
- GV: Soạn bài
- HS: Chuẩn bị bài
III. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức
9a
ND:19/10/2009
9b
ND: 19/10/2009
9c
ND:19/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: (5') Nêu các cách phát triển từ vựng. Từ vựng của ngôn ngữ có thể không phát triển được không? Tại sao?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1.
* GV treo bảng phụ đoạn trớch
 - HS đọc đoạn trích "kiều ở lầu Ngưng Bích"
* Thảo luận nhúm( 5 Phỳt)
-N1,N2: ý a; nhúm 2,4: ý b,c
*Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong đoạn trích? Dấu hiệu nào để nhận biết? 
- Cỏc nhúm trỡnh bày, nhận xột chộo; GV nhận xột, kết luận.
* Những câu thơ tả cảnh: 
"Trước lầu Ngưng Bích...
.... bụi hồng dặm kia"
Hoặc:
“Buồn trụngghế ngồi”
- Những câu thơ miêu tả nội tâm:
"Bên trời góc bể bơ vơ
.... cũng vừa người ôm" 
* Dấu hiệu:
- Tả cảnh: Đối tượng là cảnh thiờn nhiờn
Với khụng gian, thời gian, màu sắc.
- Nội tõm: Miờu tả suy nghĩ của Kiều về thõn phận cụ đơn nơi đất khỏch, về người yờu, cha mẹ...
? Miờu tả bờn ngoài và nội tõm khỏc nhau như thế nào?
+ MT bờn ngoài: Đối tượng là cảnh vật thiờn nhiờn, con người với diện mạo, hành động, ngụn ngữ...
- Cú thể quan sỏt trực tiếp.
+ MT nội tõm: Đối tượng miờu tả là những suy nghĩ, tỡnh cảm, diễn biến tõm trạng của nhõn vật
- Khụng quan sỏt được trực tiếp.
? Em hiểu thế nào là miờu tả nội tõm trong VBTS?
HS đọc ghi nhớ chấm 1.
*Nhiều khi từ việc miờu tả ngoại hỡnh, hoàn cảnh mà người viết cho ta thấy được tõm trạng của nhõn vật, ngược lại, từ việc miờu tả nội tõm mà người đọc hiểu được hỡnh thức bờn ngoài.
? Cú mấy cỏch để miờu tả nội tõm?
HS đọc ghi nhớ chấm 2.
- HS đọc ghi nhớ sgk T.117
HĐ2. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Thuật lại đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" bằng văn xuôi (chú ý những câu miêu tả nội tâm của Kiều:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
..........................................
Nhìn hoa bóng thẹn trông gương mặt dày)
* Hướng dẫn: Chuyển thành văn xuụi, dựng ngụi thứ nhất hoặc thứ ba.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trình bày
- Nhận xét
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 
* Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng 
Bích"
* Ghi nhớ (sgk)
II. Luyện tập
Bài tập 1 (T.117)
Bài tập 2 (T.117)
4. Củng cố, dặn dũ:
	- Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
	- Sự khác nhau giữa miêu tả nội tâm trực tiếp và miêu tả nội tâm gián tiếp?
	- Học bài
	- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên gặp nạn

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 9 CM BK.doc