Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Hiểu được việc SD 1 số biện pháp NT trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn.

 - Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:

 - G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ.

 - H: Đọc & chuẩn bị bài.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Qui nạp

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH: (1phút)

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (4phút)

 ? Hãy nêu phương thức biểu đạt chính của VB “Phong cách Hồ Chí Minh”.

 ? VB “Phong cách Hồ Chí Minh” đã SD các PP TM nào?

 *Đáp án: C1: Phương thức biểu đạt chính: TM.

 C2: PP TM: liệt kê, SS.

III. BÀI MỚI:

 Ở lớp 8 các em đã được học về các PP TM như liệt kê, SS, nêu định nghĩa. Nhưng ngoài các PP chủ yếu đó, để giúp cho bài văn TM được hấp dẫn hơn, sinh động hơn, người ta còn dùng một số biện pháp NT vào trong VB TM, các biện pháp NT đó là biện pháp nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26.8.09
NG: 29.8 (9A3)
Tiết 4
Tập làm văn 
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Hiểu được việc SD 1 số biện pháp NT trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn.
 - Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM.
B. Chuẩn bị của thầy & trò:
 - G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ.
 - H: Đọc & chuẩn bị bài.
C. Phương pháp:
 - Qui nạp
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định: (1phút)
II. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
 ? Hãy nêu phương thức biểu đạt chính của VB “Phong cách Hồ Chí Minh”.
 ? VB “Phong cách Hồ Chí Minh” đã SD các PP TM nào?
 *Đáp án: C1: Phương thức biểu đạt chính: TM.
 C2: PP TM: liệt kê, SS.
III. Bài mới:
 ở lớp 8 các em đã được học về các PP TM như liệt kê, SS, nêu định nghĩa... Nhưng ngoài các PP chủ yếu đó, để giúp cho bài văn TM được hấp dẫn hơn, sinh động hơn, người ta còn dùng một số biện pháp NT vào trong VB TM, các biện pháp NT đó là biện pháp nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt độngcủa thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu việc SD 1 số biện pháp NT trong VB TM (20 phút)
G: Cho HS ôn lại kiểu văn TM.
? Văn thuyết minh là gì?
? Văn TM viết ra nhằm MĐ gì?
? Hãy cho biết các PP TM thường dùng?
G Chuyển ý: Ngoài các biện pháp thường dùng như
? Đọc VB “Hạ Long đá & nước”.
? VB TM đặc điểm của đối tượng nào?
? VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
G: Bổ sung: TG không đi vào các kiến thức địa chất & tự nhiên học nhưng qua cách TM cấu tạo & dáng hình của các đảo.
? Đặc điểm ấy có dễ dàng TM = cách đo đếm,liệt kê được không?
? VB đã vận dụng PP TM nào là chủ yếu? Chỉ rõ điều đó.
G Hướng dẫn HS phát hiện các biện pháp NT được SD trong VB:
? Để nêu bật được “sự kì lạ của Hạ Long là vô tận”, TG TM = cách nào? TD?
G: Gợi ý: Nếu chỉ dùng phép liệt kê: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng tì đã nêu bật được “sự kì lạ” của Hạ Long chưa? Vậy TG đã dùng cách nào để nêu bật được sự kì lạ đó?
G: Chốt lại vấn đề: Để giúp bài văn TM sinh động, hấp dẫn, ngoài các PP người ta còn SD các biện pháp NT. Nhưng việc SD các biện pháp này không làm lu mờ đối tượng TM.
? Qua văn bản “Hạ Long đá & nước”, em rút ra bài học gì cho việc viết văn TM được sinh động, hấp dẫn?
? Đọc ghi nhớ?
? Đọc VB “Ngọc hoàng xử tội”
G: Cho HS hoạt động nhóm:
* N1:
1. VB có tính TM không?
2. Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?
* N2: Nêu các PP TM được SD trong VB.
* N3:
1.VB đã SD các biện pháp NT nào?
2. Các biện pháp đó có TD gì cho việc TM?
G: NX, bổ sung, chốt lại vấn đề.
? Đọc đoạn văn?
G: Hướng dẫn HS về nhà làm: Thời thơ ấu ngộ nhận, lớn lên nhận thức lại -> NT?
(Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện)
- Văn TM là kiểu VB thông dụng trong mõi lĩnh vực ĐS nhằm cung cấp tri thức khách quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng & sự vật trong tự nhiên XH = phương thức trình bày, giải thích.
- MĐ: Nhằm cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, VĐ được chọn làm đối tượng để TM.
- PP TM thường dùng là: Định nghĩa, nêu VD, liệt kê, SS, dùng số liệu, phân loại
- VB TM đặc điểm của đá & nước Hạ Long.
- VB cung cấp tri thức khách quan về đối tượng giúp người đọc hiểu rõ số lượng, vị trí, cấu tạo dáng hình của quần đảo Hạ Long.
- Đặc điểm đó khó TM = đo đếm, liệt kê vì đối tượng TM rất trừu tượng, chỉ dùng liệt kê, đo đếm thì không nêu được sự kì lạ của Hạ Long 1 thế giới có hồn.
- PP TM chủ yếu: 
+ Liệt kê (sự di chuyển của con thuyền)
+ PT sự sáng tạo của tạo hoá.
+ Lập luận cái vô tri trở nên cái sống động.
+ SS đá với tiên ông, người đi thuyền như khách bộ hành.
- Đã SD 1 số biện pháp NT:
+ Liệt kê kết hợp MT 1 loạt cách di chuyển đầy thú vị trên mặt nước Hạ Long: “Nước tạo nên sự di chuyển đảo đá” -> Giúp hiểu cách di chuyển trên Hạ Long.
+ Tả kết hợp kể: Tác động của ánh sáng lên đá ban ngày, về đêm, khi hửng sáng: “Còn tuỳ theo cảbiết đâu” -> Giúp ta như đang ngắm cảnh Hạ long.
+ Nhân hoá: Coi Hạ Long là thập loại chúng sinh, là những CN = đá vây quanh ta -> Thần thánh hóa cảnh đẹp Hạ Long.
- Đại diện trình bày.
* N1:
- 1VB TM về con ruồi.
- 2 Giới thiệu loài ruồi có hệ thống: Tính chất chung về họ, giống, loài, sinh sản, đặc điểm cơ thể, thức tỉnh giữ vệ sinh, ý thức diệt ruồi.
* N2:
PP TM:
+ Số liệu: số vi khuẩn
+ Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng
+ Phân loại: các loài ruồi
+ Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra các chất dính
* N3:
- Biện pháp NT: Kể, nhân hoá.
- TD: Gây hứng thú cho người đọc.
I. Tìm hiểu việc SD 1 số biện pháp NT trong VB TM:
1. Ôn tập VB TM:
2. Viết văn thuyết minh có SD 1 số biện pháp NT:
a. VD: 
“Hạ Long đá & nước”.
b. PT:
- Đối tượng TM Đá & Nước Hạ long.
- PP TM:
+ Liệt kê.
+ PT.
+ So sánh.
c. NX:
- SD NT: Tả, kể, nhân hoá.
-> Giúp văn bản sinh động hấp dẫn
3. Ghi nhớ: SGK
B. Luyện tập:
Bài 1/14
- Đối tượng TM: Loài ruồi.
- PP TM: Định nghĩa, nêu số liệu, phân loại, liệt kê.
Bài 2/15
IV. Củng cố: (2 phút )
 G Khái quát lại ND bài.
 ? Điều cần tránh khi TM kết hợp SD 1 số biện pháp NT là gì?
 - Không được làm lu mờ đối tượng TM.
V. HDVN:
 - Học bài: + Nắm chắc 2 ND trong ghi nhớ.
 + Làm hoàn thiện bài tập 2
 - Chuẩn bị bài: + Đọc trước bài “Luyện tập SD 1 số biện pháp NT”
 + YC: N1: Cái quạt N2: Cái nón N3: Cái bút N4: Cái kéo. 
 E. Rút kinh nghiệm:
...

Tài liệu đính kèm:

  • doc4-SD 1 SO BIEN PHAP NT TRONG VB TM.doc