A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Nắm vững hơn cách làm bài văn TS kết hợp với MT; nhận ra được những chỗ mạnh chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề; lập dàn ý và diễn đạt; nhận lỗi và sửa lỗi; .
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; bài viết của HS; bìa văn mẫu; .
- H: vở viết văn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: Vấn đáp; thuyết trình;
- H: làm bài độc lập; thảo luận nhóm; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Thế nào là MT nội tâm trong VBTS ? Có mấy cách MT nội tâm trong VBTS ?
? Những câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào?
“Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng.
Tởng ngời dới nguyệt chén đồng,
Tin sơng luống những dày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.”
Gợi ý: Miêu tả nội tâm trong VBTS là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để XD nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
- Có 2 MT nội tâm nhân vật:
+ MT trực tiếp: là diễn tả những ý nghĩ,cảm xúc, tình cảm.
+ MT gián tiếp: là MT cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, của nhân vật.
- TS kết hợp với MT nội tâm nhân vật.
NS: NG: Tiết 45 Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 2 văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nắm vững hơn cách làm bài văn TS kết hợp với MT; nhận ra được những chỗ mạnh chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề; lập dàn ý và diễn đạt; nhận lỗi và sửa lỗi;.. B. chuẩn bị: - G: giáo án; bài viết của HS; bìa văn mẫu;.. - H: vở viết văn. C. phương pháp: - G: Vấn đáp; thuyết trình; - H: làm bài độc lập; thảo luận nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là MT nội tâm trong VBTS ? Có mấy cách MT nội tâm trong VBTS ? ? Những câu thơ sau có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng. Tởng ngời dới nguyệt chén đồng, Tin sơng luống những dày trông mai chờ. Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.” Gợi ý: Miêu tả nội tâm trong VBTS là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để XD nhân vật, làm cho nhân vật sinh động. - Có 2 MT nội tâm nhân vật: + MT trực tiếp: là diễn tả những ý nghĩ,cảm xúc, tình cảm. + MT gián tiếp: là MT cảnh vật, nét mặt, cử chỉ,của nhân vật. - TS kết hợp với MT nội tâm nhân vật. III. nội dung Bài mới: Tiết học hôm nay thầy sẽ trả bài TLV số 2 cho các em; qua đó thầy sẽ giúp các em nắm vững cách làm bài văn TS kết hợp với MT; nhận ra được những chỗ mạnh chỗ yếu của mình khi viết loại bài này. Và rèn kĩ năng tìm hiểu đề; lập dàn ý và diễn đạt; nhận lỗi và sửa lỗi của mình;.. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Đọc và phân tích đề (5 phút). ? Đọc lại đề bài? ? Làm 1 bài văn ta thường qua mấy bước? Đó là những bước nào? ? XĐ thể loại của đề? ? Về hình thức ntn? ? Đối tượng là gì? ? ND ntn? * HĐ2: Tìm ý và lập dàn ý (10 phút). G Như vậy theo đề bài thì ta phải tưởng tượng rằng mình đã trưởng thành, đóng vai 1 người có vị trí, công việc nào đó, nay trở lại thăm ngôi trường. ? Với đề này ta cần viết những ý gì? ? Bài văn có bố cục gồm mấy phần? Đó là các phần nào? * HĐ3: Nhận xét (5 phút). G Hầu hết các em viết đúng thể loại; SD các YT MT kết hợp kể chuyện tương đối hợp lí. - Đa số các em viết đủ 3 phần - đảm bảo bố cục bài văn. Tuy nhiên, 1 số bạn do không biết phân bố thời gian nên phần kết bài chưa tương xứng với phần mở bài và thân bài. - Đa số các em viết chữ cẩn thận, trình bày sạch đẹp. Tuy nhiên, 1 số bạn viết chữ và trình bày rất cẩu thả, chưa KH. - 1 số bạn phần chuyển ý liên kết đoạn còn vụng về khiến VB gẫy khúc không có sự liền mạch. Khá: 1. Trung bình: 17. Yếu: 18. Kém: 7. * HĐ4: Sửa chữa bài (15 phút). - Phân tích đề -> tìm ý và lập dàn ý -> viết bài -> đọc và sửa chữa bài. - 2 HS 1 nhóm thảo luận từng bài 1. * Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó. I. Phân tích đề: - Thể loại: TS kết hợp với MT. - Hình thức: bức thư. - Đối tượng: ngôi trường với những kỉ niệm. - ND: kể về 1 buổi thăm trường cũ sau 20 năm xa cách. II. Tìm ý và lập dàn ý: 1. Tìm ý: - Lí do trở lại thăm trường? - Thăm trường vào buổi nào và đi với ai? - Đến gặp ai, thấy quang cảnh trường ntn? - Nhớ lại cảnh trường ngày xưa mình học ra sao, ngôi trường ngày nay có gì khác trước, những gì vẫn còn như xưa;.. - Những gì gợi lại cho mình kỉ niệm buồn, vui của tuổi học trò; trong giờ phút đó bạn bè hiện lên ntn? 2. Lập dàn ý: III. Viết bài: IV. Đọc và sửa chữa bài: * Nhận xét: - Ưu điểm: - Nhược điểm: - Kết quả: * Đọc bài văn hay; bài văn mẫu: * Sửa chữa bài: IV. Củng cố: VB TS là 1 trong những VB thông dụng rtong nhà trường và trong ĐS. Viết tốt VB TS sẽ góp phần quan trọng vào hiệu quả giao tiếp. Trong VB TS có thể SD các YT MT và các biện pháp NT với 1 tỉ lệ thích hợp. VB phải tuân thủ bố cục; phải dùng từ chính xác; diễn đạt rõ ràng và phải trình bày sạch sẽ, KH;thì bài văn mới có hiệu quả cao. V. Hướng dẫn: - Xem lại KT về văn TS kết hợp với MT. - Viết lại bài. - Soạn bài: Đồng chí. + Tìm hiểu về TG Chính Hữu. + Tìm hiểu vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính CM được thể hiện trong bài thơ. + Tìm hiểu những nét NT đặc sắc của bài thơ, tình tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm, cô đọng, giàu YN biểu tượng E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: