Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính

NS:

NG:

 TIẾT 47

Văn bản

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

PHẠM TIẾN DUẬT

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Hiểu và cảm nhận cách sống cao đẹp của những người lính lái xe tren tuyến lửa Trường Sơn. Ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất ĐN của thế hệ trẻ trong cuộc KC chống đế quốc Mĩ.

 - Lời thơ tự nhiên, giọng điệu khoẻ khoắn, sự gia tăng yếu tố tự sự trong thơ.

B. CHUẨN BỊ: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP: - G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP: KTSS:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Nêu ND, NT chủ yếu của bài thơ?

 Gợi ý: Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính CM.

 - Bài thơ thể hiện hình tượng người lính CM và sự gắn bó keo sơn của họ qua chi tiết, hình ảnh, NN giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.

III. BÀI MỚI: Trên tuyến lửa Trường Sơn đầy bom rơi bão đạn, những đoàn xe chạy không ngừng nghỉ phục vụ cuộc KC trường kì của DT. Trên những chuyến xe ấy, chính là các anh hùng – những người lính lái xe quả cả, coi thường hiểm nguy.

“Xẻ dọc trường Sơn đi cứu nước

Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”

 Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu VB “BTVTĐXKK” của Phạm Tiến Duật để hiểu rõ về điều đó.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 47: Văn bản Bài thơ về tiểu đội xe không kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 47
Văn bản
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Phạm tiến duật
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Hiểu và cảm nhận cách sống cao đẹp của những người lính lái xe tren tuyến lửa Trường Sơn. ý chí quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất ĐN của thế hệ trẻ trong cuộc KC chống đế quốc Mĩ.
 - Lời thơ tự nhiên, giọng điệu khoẻ khoắn, sự gia tăng yếu tố tự sự trong thơ.
B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;..
 - H: bài soạn.
C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: KTSS: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. Nêu ND, NT chủ yếu của bài thơ?
 Gợi ý: Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính CM.
 - Bài thơ thể hiện hình tượng người lính CM và sự gắn bó keo sơn của họ qua chi tiết, hình ảnh, NN giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
III. Bài mới: Trên tuyến lửa Trường Sơn đầy bom rơi bão đạn, những đoàn xe chạy không ngừng nghỉ phục vụ cuộc KC trường kì của DT. Trên những chuyến xe ấy, chính là các anh hùng – những người lính lái xe quả cả, coi thường hiểm nguy.
“Xẻ dọc trường Sơn đi cứu nước
Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”
 Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu VB “BTVTĐXKK” của Phạm Tiến Duật để hiểu rõ về điều đó.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Giới thiệu TG, TP (5 phút)
? Trình bày những hiểu biết của em về TG?
? Hãy giới thiệu xuất xứ của TP?
? Theo em, VB cần đọc với giọng ntn?
? Đọc bài thơ?
? Giải thích: “Bếp Hoàng Cầm”?
* HĐ1: PT VB (30 phút)
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Có TD gì?
? Bài thơ viết về xe không kính hay về những người lái xe không kính? Vì sao em nhận thấy như thế?
? Qua đây em hãy XĐ nhân vật trữ tình của bài thơ?
? Hãy XĐ bố cục của VB? Và nêu ND từng phần?
? Qua lời thơ mở đầu, hiện tượng những chiếc xe không kính được giải thích ntn?
? Những chiếc xe không có kính là hiện tượng bình thường hay khác thường?
? Em có NX gì về cách nói trong lời thơ này và TD của nó?
? Những lời thơ nào diễn tả cảm giác “nhìn” của người lính khi ngồi trên xe không kính?
? Theo em, “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” là cách nhìn ntn của người lính lái xe?
? Khi người lính trên xe không kính “thấy sao trời và đột ngột cánh chim” là anh đã có được cảm giác gì?
? Như vậy, trong cảm nhận của người lính, lái xe không kính có diều lí thú khác thường nào?
? Trên xe không kính, người lính còn nhận thêm vào mình những gì?
? Những cái mà người lái xe không kính nhận vào mình như thế đã phản ánh 1 hiện thực ntn?
? Người lính lái xe không kính đã chấp nhận hiện thực đó với thái độ ntn?
? Vậy những vẻ đẹp tính cách nào của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn được bộc lộ?
G YC HS theo dõi phần tiếp theo.
? Cách thành lập tiểu đội xe không kính có gì dặc biệt?
? Tiểu đội xe là tiểu đội lính lái xe, nghĩa là đồng đội. Từ đó em hiểu gì về quan hệ của họ?
? Những cái “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” nói với ta điều gì về người lính?
? Em hiểu gì về cách sống của người lính lái xe trên tuyến lửa từ cảm nghĩ “chung bát đũa nghĩa là GĐ đấy” của họ?
? Từ đó, hình ảnh người lính lái xe không kính có thêm vẻ đẹp nào?
G YC HS chú ý vào đoạn cuối VB.
? Em hãy phát hiện ra sự đối lập giữa cái “không” và “có” trong khổ thơ cuối?
? Theo em hình ảnh 1 trái tim mang YN gì?
? Từ sự đối lập này, nhà thơ muốn nhấn mạnh điều gì?
? Từ đó, vẻ đẹp nào của người lính được bộc lộ?
* HĐ3: Tổng kết (3 phút)
? Qua PT bài thơ em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mĩ cứu nước?
? Qua đây em nhận thức thêm điều gì về cuộc KC chống Mĩ cứu nước của DT ta?
? Những nét đặc sắc trong thơ hiện đại ở sáng tác của Phạm Tiến Duật?
? Đọc ghi nhớ/SGK/133?
* HĐ4: Luyện tập (3 phút)
? Ngoài TP “BTVTĐXKK” em còn biết thêm những TP nào khác về đề tài này (hãy đọc thơ, hay hát 1 bài mà em biết đó)?
- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ năm 1969.
- Giọng vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng, dứt khoát, nhịp thơ dài có vẻ lí sự.
- Thể thơ tự do, câu dài ngắn khác nhau, vần gieo ở tiếng cuối cùng của dòng thơ => Dễ bộc lộ cảm xúc.
- Người lái xe không kính. Vì các dòng thơ tập trung kể, tả, biểu hiện cảm xúc của người lái xe.
- Ta – TG – người lái xe không kính.
- Đ1: từ đầu -> “khô mau thôi”. (Cảm giác của người lính trên xe không kính).
- Đ2: tiếp -> “xanh thêm”. (Tình đồng đội của người lính lái xe).
- Đ3:phần còn lại (sự quyết tâm chiến đấu của người lính)
- Xe vốn có kính nhưng bị bom nên vỡ kính -> không có kính.
- Không bình thường trong cấu tạo và trong đời thường.
- Bình thường trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt ở Trường Sơn.
- Nói hồn nhiên, vui đùa.
- Biểu hiện thái độ bình thản, chấp nhận gian khó.
- “Ung dung buồng lái ta ngồi”.
- Tầm nhìn mở rộng bao quát được nhiều không gian.
- Tập trung chú ý – nhìn thẳng.
- Cảm giác sảng khoái được hoà hợp với vũ trụ.
- Được tự do giao cảm với thế giới bên ngoài.
- Được chiêm ngưỡng những vể đẹp khác thường của thiên nhiên.
- Bụi phun tóc trắng như người già.
- Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời.
- Thời tiết khắc nghiệt có thể tác động xấu đến sức khoẻ của người lính lái xe.
- Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
- Không bận tâm: “mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”.
- Đi từ bom đạn ra hợp thành “Những chiếc xe từ trong bom rơi; đã về đây họp thành tiểu đội”.
- Cùng làm nhiệm vụ chiến đấu.
- Cùng chịu gian nguy.
- Đoàn kết.
- Tâm hồn cởi mở, thân thiện.
- Sẵn sàng, thân ái, chia xẻ, kết đoàn.
- Những cái không của xe: không kính, không đèm, không mui.
- 1 cái có của người lính: trái tim.
- Đa nghĩa: 
+ 1 sức khoẻ để chiến đấu.
+ Có nhiệt huyết chiến đấu.
+ Có lí tưởng chiến đấu.
- Trung thành với lí tưởng CM GP DT.
- Cách sống hiên ngang, coi thường gian khó, vui tươi và thân thiện.
- ý chí quyết tâm GP miền Nam, thống nhất ĐN.
- Đầy gian khổ nhưng cũng không thiếu những sự tích hào hùng trên tuyến đường Trường Sơn.
- Cảm xúc chân thật.
- Chi tiết đời thường, thật.
- NN giản dị, gần với văn xuôi.
I. Giới thiệu TG, TP:
1. TG:
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007).
- Là nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ trong KC chống Mĩ.
2. TP:
- Sáng tác: 1969. In trong tập “Vầng trăng quầng lửa”.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PTVB:
1. Kết cấu, bố cục:
- 3 phần.
2. Phân tích:
a. Cảm giác của người lính trên xe không kính:
- Người lính chấp nhận và vượt lên gian khổ để hoà thành nhiệm vụ. Họ trẻ khoẻ, yêu đời.
b. Tình đồng đội của những người lính lái xe:
- Tình đồng đội cởi mở, chân thành, vượt lên mọi gian lao của cuộc chiến ác liệt.
c. Sự quyết tâm chiến đấu của người lính lái xe:
- Những gian khó không thể ngăn cản được ý chí quyết tâm chiến đấu của người lính.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố: G khái quát lại toàn bài.
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ?
 G Có thể nói sự nghiệp “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước; mà lòng phơi phới dậy tương lai” đã tạo thành nguồn cảm hứng mãnh liệt cho mọi hoạt động sáng tạo VH NT. 
V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ và xem bài PT.
 - Ôn lại các truyện trung đại về: thể loại; cách MT;để kiểm tra.
E. Rút kinh nghiệm: - Câu hỏi hơi dài nên HS khó định hình.
 - Cần xem lại hệ thống câu hỏi cho phù hợp vì PT kĩ được bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • doc47-BAI THO VE TIEU DOI XE KHONG KINH.doc