NS:
NG: Tiết 49
Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Nắm vững hơn và biết vận dụng những KT về từ vựng đã học từ lớp 6 -> lớp 9 (sự phát triển của từ vựng; từ mượn; từ HV; thuật ngữ và biệt ngữ XH; các hình thức trau dồi vốn từ).
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;.
- H: bài soạn;.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra vở soạn của HS.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập những KT về từ vựng.
NS: NG: Tiết 49 Tiếng Việt Tổng kết về từ vựng A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nắm vững hơn và biết vận dụng những KT về từ vựng đã học từ lớp 6 -> lớp 9 (sự phát triển của từ vựng; từ mượn; từ HV; thuật ngữ và biệt ngữ XH; các hình thức trau dồi vốn từ). B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;... - H: bài soạn;... C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS. III. nội dung Bài mới: Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập những KT về từ vựng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Sự phát triển của từ vựng (8 phút) ? Có mấy cách phát triển từ vựng? ? Hãy nêu các cách phát triển số lượng từ vựng? G bảng phụ ? Hãy điền ND vào mô hình? ? Tìm dẫn chứng minh hoạ cho những cách phát triển của từ vựng đã nêu trong sơ đồ trên? ? Nêu YC phần 3? G Phát triển số lượng -> lượng từ sẽ đồ sộ. Phát triển nghĩa -> từ ngữ biểu cảm; có sắc thái. * HĐ2: Từ mượn (7 phút) ? Nhắc lại khái niệm từ mượn? ? Đọc phần 2? ? Đọc phần 3? * HĐ3: Từ HV (5 phút) ? Thế nào là từ HV? ? Đọc phần 2? * HĐ4: Thuật ngữ và biệt ngữ XH (10 phút) ? Thế nào là thuật ngữ XH? ? Biệt ngữ XH là gì? ? Nêu YC phần 2? G Chúng ta chú ý không nên dùng biệt ngữ XH trong giao tiếp toàn dân, nhất là trong các lĩnh vực giao tiếp có tính chất chính thức như: VB KH; VB HC. ? Nêu YC phần 3? G Biệt ngữ XH, do tính chất hạn chế về phạm vi SD, nên có thể gây khó hiểu cho những người thuộc tầng lớp XH khác. - Có thể dùng biệt ngữ trong các TP VH khi cần nhấn mạnh, khắc hoạ đặc điểm XH của nhân vật (khi dùng nên có chú thích = từ toàn dân tương đương). * HĐ5 Trau dồi vốn từ (10 phút) ? Có mấy cách để trau dồi vốn từ? ? Đọc phần 2? ? Đọc phần 3? - 2 cách: + Phát triển nghĩa của từ. + Phát triển số lượng từ ngữ. - 2 cách: + Tạo từ ngữ mới. + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Phát triển nghĩa của từ: (dưa) chuột; (con) chuột; xuân (mùa xuân; tuổi xuân). - Tạo từ ngữ mới: thư điện tử; sách đỏ; thị trường tiền tệ; truyền hình cáp; vệ tinh; - Mượn TN của tiếng nước ngoài: Intơnét; Emai; SARS; AIDS; APEC; - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Nếu không có sự phát triển nghĩa thì nói chung mỗi từ ngữ chỉ có 1 nghĩa. Do vậy cần phát triển từ vựng theo cả 2 cách. - Là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị. - 2 HS 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng. - Nhận định C là đúng. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 3 1 phút -> trả lời = miệng. - Những từ như: săm; lốp; (bếp) ga; xăng; phanh; tuy là từ vay mượn nhưng nay đã được Việt hoá hoàn toàn. Trong khi đó: a-xít; ra-đi-ô; vi-ta-min là những từ vay mượn còn giữ nhiều nét ngoại lai, chưa được Việt hoá hoàn toàn. Mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm tiêt và mỗi âm tiết trong từ chỉ có chức năng cấu tạo vỏ âm thanh cho từ chứ không có nghĩa gì? - Là từ mượn của tiếng Hán, nhưng được phát âm và dùng trong cách dùng từ của TV. - 2 HS 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Đáp án đúng: b. - Là những từ biểu thị khái niệm KH công nghệ, thường được dùng trong các VB KH công nghệ. - Là những từ chỉ được dùng trong phạm vi: GC; tầng lớp (nhóm người) trong XH. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 2 phút -> trả lời = miệng. - Chúng ta đang sống trong thời đại KH công nghệ phát triển hết sức mạnh mẽ và có ảnh hưởng lớn đối với ĐS CN. Trình độ dân trí của người VN cũng không ngừng được nâng cao. Nhu cầu giao tiếp và nâng cao của mọi người về những vấn đề KH công nghệ tăng lên chưa từng thấy. => Thuật ngữ đóng vai trò quan trọng và ngày càng trở nên quan trọng hơn. - 2 dãy bàn thi tiếp sức tìm biệt ngữ XH. VD: gậy (1 điểm); ngỗng (2 điểm); phao (tài liệu mang vào phòng thi bất hợp pháp); là các từ HS – SV dùng. - 2 cách: + Nắm chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ + Rèn luyện để biết thêm những từ chưa biết. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Bách khoa toàn thư: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức của các ngành. - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ SX trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài trên thị trường nước mình. - Dự thảo: thảo ra để đưa thông qua (động từ). bản thảo để đưa thông qua (danh từ) - Đại sứ quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của 1 nhà nước ở nước ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu (phân biệt với lãnh sứ quán). - Hậu duệ: con cháu của người đã chết. - Khẩu khí: khí phách của CN toát ra qua lời nói. - Môi sinh: môi trường sống của sinh vật. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. a. Sai từ “béo bổ” (tính chất cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho cơ thể) -> sửa lại: béo bở (mang lại nhiều lợi nhuận). b. Sai từ “đạm bạc” (có ít thức ăn, toàn thứ rẻ tiền, chỉ đủ ở mức tối thiểu) -> sửa lại: tệ bạc (không nhớ gì đến ơn nghĩa, không giữ trọn tình nghĩa trước sau trong quan hệ đối xử). c. Sai từ “tấp nập” (gợi tả quang cảnh đông người qua lại) -> sửa lại: tới tấp (liên tiếp, dồn dập, cái này chưa qua cái khác đã đến). I. Sự phát triển của từ vựng: Bài 1: Bài 2: Bài 3: II. Từ mượn: Bài 1: Bài 2: Bài 3: III. Từ HV: Bài 1: Bài 2: IV. Thuật ngữ và biệt ngữ XH: Bài 1: Bài 2: Bài 3: V. Trau dồi vốn từ: Bài 1: Bài 2: Bài 3: IV. Củng cố: G khái quát lại từng ND bài. V. Hướng dẫn: - Xem lại toàn bộ 5 ND KT và hoàn thành phần bài tập. - Soạn bài: nghị luận trong VB TS. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: