A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Biết vận dụng 1 số biện pháp NT vào VB TM.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:
- G: SGK, SGV, bảng phụ, bài mẫu.
- H: Đọc & chuẩn bị bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH: (1phút )
II. KTBC: (4 phút )
? Khi nào cần TM sự vật 1 cách hình tượng, bóng bẩy?
A. Khi TM các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng.
B. Khi TM các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng.
C. Khi muốn cho VB TM được sinh động, hấp dẫn.
D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật, sự kiện.
? Đoạn văn sau SD biện pháp NT nào để TM?
- G đọc: “Tuỳ theo góc độ hay đang toả ra”.
A. SS. B.Nhân hoá. C.Hoán dụ. D.Nói quá.
*Đáp án: Câu 1: C.
Câu 2: B.
NS: 28.8.09 NG: 31.8 (9A3) Tiết 5 Tập làm văn Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Biết vận dụng 1 số biện pháp NT vào VB TM. B. Chuẩn bị của thầy & trò: - G: SGK, SGV, bảng phụ, bài mẫu. - H: Đọc & chuẩn bị bài ở nhà. C. Phương pháp: - Thuyết trình D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: (1phút ) II. KTBC: (4 phút ) ? Khi nào cần TM sự vật 1 cách hình tượng, bóng bẩy? A. Khi TM các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. B. Khi TM các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng. C. Khi muốn cho VB TM được sinh động, hấp dẫn. D. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự vật, sự kiện. ? Đoạn văn sau SD biện pháp NT nào để TM? - G đọc: “Tuỳ theo góc độhay đang toả ra”. A. SS. B.Nhân hoá. C.Hoán dụ. D.Nói quá. *Đáp án: Câu 1: C. Câu 2: B. III. Bài mới: Giờ trước các em đã được tìm hiểu việc SD 1 số biện pháp NT trong VB TM Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. (5 phút) - NX ý thức chuẩn bị bài của các nhóm. - Gọi từng nhóm lên trình bày dàn ý của nhóm mình - NX, bổ sung. - Gọi các nhóm lên trình bày phần mở bài của nhóm. - NX, bổ sung HĐ2: Lập dàn ý một đề cụ thể. (10 phút) * Đi sâu vào 1 đề để HS cùng tìm hiểu.( GV ghi đề lên bảng ) - Gọi HS đọc. ? MB cần viết ntn? - Gợi ý cho HS cách viết phần thân bài: ? Hình dáng chiếc nón ntn? ? Nón được làm bằng nguyên liệu gì? Cách làm ntn? (MT các cô gái ngồi chằm nón)? ? Vùng nào nổi tiếng với nghề làm nón? (MT vẻ đẹp của các cô gái Huế với chiếc nón)? ? Nón có TD ntn trong ĐS của người VN? (MT sự thân thiết của nó với con người)? ? Có thể dùng nón làm quà tặng được không ? (Kể 1 chuyện tặng quà nón sau 1 chuyến đi chơi xa về) ? Em có biết 1 điệu múa nón nào không? (MT điệu múa nón đó)? ? Em có nghĩ rằng nón đã trở thành 1 biểu tượng của người VN không? (MT vẻ đẹp người phụ nữ khi đội nón)? *Gợi ý phần kết bài: ? Nêu suy nghĩ của em về chiếc nón. (Dùng phép nhân hóa để nói về nó đã làm đẹp cho em, em giữ gìn nó ntn)? ? Ngày nay chiếc nón có còn vai trò, vị trí như trước nữa không? Em có cảm xúc gì khi 1 nét truyền thống đã dần dần bị đánh mất? ? Như vậy chúng ta đã SD các biện pháp NT nào để TM về cái nón? TD của việc SD các biện pháp NT này? HĐ3: Thực hành trên lớp (20 phút) GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận – viết từng phần MB, TB, KB ( Dự kiến SD các biện pháp NT trong bài) GV nhận xét, cho điểm. GV: Đọc đoạn văn mẫu. Là người Việt nAm ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quên thuộc phảI không các bạn? Mẹ ta đội nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc Chị ta đội chiếc nón đI chợ, chéo đò Em ta đội nón đi học Bạn ta đội chiếc nón trắng bước lên sân khấu Chiếc nón trắng gần gũi, thân thuộc là thế nhưng có khi nào bạn tự hỏi chiếc nón trắng ra đời từ bao giờ? Nó được làm ntn? Giá trị về kinh tế, Vhoá, NT của nó ra sao? - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác NX, bổ sung. - Đại diện các nhóm lên trình bày phần mở bài. - Nhóm khác NX, bổ sung. - Đọc đề. * MB: Giới thiệu chung về chiếc nón. * TB: - Lịch sử chiếc nón. - Cấu tạo chiếc nón. - Quy trình làm nón. - Giá trị kinh tế, VH, NT của nón. * KB: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại. - NT: Miêu tả, kể, nhân hoá - Các nhóm thảo luận viết đoạn văn (Mỗi nhóm 1 phần) -> Cử đại diện trình bày. HS nhận xét. I. Chuẩn bị ở nhà. II. Lập dàn ý * Đề bài: Thuyết minh về cái nón. III. Thực hành trên lớp. IV. Củng cố (3 phút) G Nhắc lại cách SD biện pháp NT trong TM. V. HDVN: (2 phút) - Học bài: Từ các gợi ý trên về nhà viết hoàn chỉnh thành bài làm văn - Chuẩn bị: “Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình”. + Tìm luận đề, luận điểm, luận cứ trong văn bản. + Sưu tầm các tư liệu về các cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân trên thế giới. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: