Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Tập làm văn Nghị luận trong văn bản tự sự

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Tập làm văn Nghị luận trong văn bản tự sự

NS:

NG: Tiết 50

Tập làm văn

 Nghị luận trong văn bản tự sự

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Hiểu thế nào là nghị luận trong VB TS, VT và YN của YT NL trong VB TS.

 - Luyện tập nhận diện các YT NL trong VB TS và viết đoạn văn TS có SD các YT NL.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành; .

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

 KTSS:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Thế nào là MT nội tâm trong VB TS? Có mấy cách MT nội tâm trong VB TS? Đó là những cách nào? Nêu VD cụ thể?

 * Gợi ý: MT nội tâm trong VB TS là tái hiện những ý nghĩ, CX và diễn biến TT của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để XD nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.

 - Có 2 cách MT nội tâm trong VB TS:

 + Trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, CX, TC của nhân vật.

 + Gián tiếp: MT nét mặt, cử chỉ, trang phục, của nhân vật.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 50: Tập làm văn Nghị luận trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 50
Tập làm văn
 Nghị luận trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Hiểu thế nào là nghị luận trong VB TS, VT và YN của YT NL trong VB TS.
 - Luyện tập nhận diện các YT NL trong VB TS và viết đoạn văn TS có SD các YT NL.
B. chuẩn bị:
 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập..
 - H: bài soạn.
C. phương pháp:
 - G: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;..
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
 KTSS: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Thế nào là MT nội tâm trong VB TS? Có mấy cách MT nội tâm trong VB TS? Đó là những cách nào? Nêu VD cụ thể?
 * Gợi ý: MT nội tâm trong VB TS là tái hiện những ý nghĩ, CX và diễn biến TT của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để XD nhân vật, làm cho nhân vật sinh động.
 - Có 2 cách MT nội tâm trong VB TS:
 + Trực tiếp: diễn tả những ý nghĩ, CX, TC của nhân vật.
 + Gián tiếp: MT nét mặt, cử chỉ, trang phục,của nhân vật.
III. nội dung Bài mới:
 Có thể nói, trong văn TS YT NL đóng 1 VT không nhỏ trong việc bộc lộ tư tưởng chủ đề của VB TS. Vậy thế nào là NL trong văn TS? Cách viết ra sao? Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em tìm hiểu về NL trong VB TS.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu YT NL trong VB TS (15 phút)
? Đọc đoạn trích (2 HS đọc)?
G NL là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ 1 quan điểm, tư tưởng (luận điểm) nào đó.
? Đoạn văn a là đoạn đối thoại hay độc thoại của nhân vật?
G YC HS chú ý vào phần a.
? Để đi đến kết luận: vợ mình không ác “để” chỉ buồn chứ không nỡ giận” nhân vật đã đưa ra các luận điểm và lập luận ntn?
G Tất cả các đặc điểm, ND, HT và cách lập luận vừa nêu đều phù hợp với tính cách nhân vật trong truyện – 1 người có học thức, hiểu biết, giàu lòng thương người, luôn suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt về cách sống, cách nhìn người, nhìn đời,
? Trong đoạn trích b là đối thoại hay độc thoại của nhân vật?
G Trong phiên toà này, Kiều là quan toà buộc tội, còn Hoạn Thư là bị cáo. Mỗi bên đều có 1 lập luận của mình. Lập luận của Kiều thể hiện ở mấy câu đầu. Sau câu chào mỉa mai là lời đay nghiến: xưa nay đàn bà có mấy người ghê gớm, cay nghiệt như mụ - và xưa nay, càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái (kiểu câu: càng càng).
G Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn Thư là “khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”. Và cũng chính nhờ lập luận ấy mà Hoạn Thư đã đặt Kiều vào 1 tình thế rất “khó xử” đó là “tha ra thì cũng may đời; làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”.
? Trong VB TS để người đọc, người nghe suy nghĩ về 1 VĐ nào đó người viết phải làm gì?
? Trong đoạn văn NL, người ta thường dùng những loại từ và câu nào?
? Đọc ghi nhớ/SGK/139?
* HĐ2: Luyện tập (23 phút)
? Đọc bài tập 1/SGK/139?
? Lời trong đoạn trích Lão Hạc ở mục 1.1 là lời của ai?
? Ông giáo đang thuyết phục ai
? Ông giáo thuyết phục điều gì
? Đọc bài tập 2?
- Dựa vào mục b trên (đã thực hiện) để làm.
- 2 nhóm thảo luận -> 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> trình bày ra bảng phụ -> đại diện nhóm trình bày.
- Đây là những SN nội tâm của nhân vật. Như 1 cuộc đối thoại ngầm, nhân vật đối thoại với mình, thuyết phục chính mình, rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không lỡ giận”.
a. Để đi đến kết luận: vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận” nhân vật đã đưa ra các luận điểm và lập luận sau:
- Nêu vấn đề: nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
- Phát triển vấn đề: vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ trở nên ích kỉ, tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy?
+ Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau (từ 1 quy luật tự nhiên).
+ Vì cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất.
- Kết thúc VĐ: “tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
- Về HT: đoạn văn chứa rất nhiều từ, câu mang tính chất NL.
+ Các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng: nếu  thì; vì thế cho nên; sở dĩ là vì; khi A thì B => Đó là các câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết như diễn đạt những chân lí
- Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Thư được diễn ra với HT NL. HT này rất phù hợp với 1 phiên toà. Trước toà án, điều quan trọng nhất là người ta phải trình bày lí lẽ, dẫn chứng, nhân chứng, vật chứng, sao cho sức thuyết phục.
b. Hoạn Thư trong cơn “hồn lạc phách siêu” ấy vẫn biện minh cho mình = 1 đoạn lập luận thật xuất sắc (8 dòng thơ, Hoạn Thư nêu lên 4 luận điểm).
1. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện bình thường (nêu 1 lẽ thờng).
2. Ngoài ra tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi ở gác viết kinh; khi cô trốn khỏi nhà, tôi cũng chẳng đuổi theo (kể công).
3. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai nhường cho ai.
4. Nhưng dù sao tôi cũng đã chót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông nhờ vào lượng khoan dung rộng lớn của cô (nhận tội và đề cao, tâng bốc Kiều).
- Người viết NL = cách nêu nên các ý kiến, NX, cùng những lí lẽ và dẫn chứng.
- Từ: tại sao; sao vậy; thật vậy; trước hết; sau cùng; nói chung; tóm lại; tuy nhiên.
- Câu: MT; trần thuật; khẳng định; phủ định; câu ghép có cặp từ hô ứng: nếuthì; không nhữngmà còn; càngcàng; vì thếcho nên.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> trả lời = miệng.
- Lời của ông giáo.
- Thuyết phục chính mình.
- Rằng vợ mình không ác để “chỉ buồn chứ không nỡ giận”.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 10 phút -> trả lời = miệng.
I. Tìm hiểu YT NL trong VB TS:
1. VD:
2. PT:
3. NX:
- NL là nêu lí lẽ, dẫn chứng để bảo vệ 1 quan điểm, tư tưởng nào đó.
4. Ghi nhớ/SGK
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
IV. Củng cố: 
 - G khái quát lại toàn bài. 
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại bài và hoàn thành phần luyện tập.
 - Soạn bài: “Đoàn thuyền đánh cá”.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc50-NL TRONG VB TS.doc