NS:
NG:
TIẾT 51
Văn bản
Đoàn thuyền đánh cá
(TIẾT 1)
HUY CẬN
A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về LĐ của TG đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và PT các YT NT (HA, NN, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật.
? Nêu ND, NT chủ yếu của bài thơ?
* Gợi ý: Bài thơ khắc hoạ 1 HA độc đáo: những chiếc xe không kính => khắc hoạ nổi bật HA những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu GP miền Nam
III. BÀI MỚI:
Khi ĐN đã kết thúc thắng lợi KC chống Pháp, MB được GP và đi vào XD CS mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong đời sống XH và khắp nơi dấy lên phong trào phát triển XD ĐN. Bài thơ “ĐTĐC” của Huy Cận cũng thể hiện không khí đó.
NS: NG: Tiết 51 Văn bản Đoàn thuyền đánh cá (tiết 1) Huy cận A. Mục tiêu: Giúp HS. - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về LĐ của TG đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ. - Rèn kĩ năng cảm thụ và PT các YT NT (HA, NN, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. B. chuẩn bị: - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;.. - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;..... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của nhà thơ Phạm Tiến Duật. ? Nêu ND, NT chủ yếu của bài thơ? * Gợi ý: Bài thơ khắc hoạ 1 HA độc đáo: những chiếc xe không kính => khắc hoạ nổi bật HA những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu GP miền Nam III. Bài mới: Khi ĐN đã kết thúc thắng lợi KC chống Pháp, MB được GP và đi vào XD CS mới. Không khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm trong đời sống XH và khắp nơi dấy lên phong trào phát triển XD ĐN. Bài thơ “ĐTĐC” của Huy Cận cũng thể hiện không khí đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (10 phút) ? Đọc chú thích */SGK/141 ? Em hãy giới thiệu những nét chính về TG Huy Cận? ? Em còn biết thêm gì về TG? G Trước CMT8 năm 1945, với tập “Lửa thiêng”, Huy Cận được coi là 1 trong những nhà thơ xuất sắc nhất của phong trào thơ mới. Đó là 1 tiếng thơ “ảo não”, “1 khối sầu thiên cổ”. Sau CMT8, Huy Cận là 1 trong những cây bút tiêu biểu của nền VH CM. Thơ ông giai đoạn này tràn đầy niềm lạc quan, tin yêu cuộc đời mới. ? Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? ? Bài thơ được trích từ tập thơ nào? ? Bài thơ cần đọc với giọng ntn? ? Đọc bài thơ? ? Đọc chú thích số 1 và 2? * HĐ2: PT VB (25 phút) ? Bài thơ được viết theo các phương thức biểu đạt nào? ? ND MT ở bài thơ này là gì? ? ND BC trong bài thơ này là gì? ? Trong thơ trữ tình, sự kết hợp MT và BC cần được hiểu ntn? ? Nhân vật trữ tình trong bài thơ này là “ta” hay là TG? G TG hoá thân vào người LĐ đánh cá để cảm nhận cuộc sống trên biển. G Bài thơ theo sát 1 cuộc hành trình đánh cá trên biển từ khi ra khơi đến lúc trở về. ? Nếu hiểu bài thơ này chỉ phản ánh hiện thực đánh bắt cá thì ta sẽ có cách phân đoạn như sau: - Đoàn thuyền ra khơi. - Đoàn thuyền đánh bắt cá. - Đoàn thuyền trở về. Em hãy xác định bố cục bài thơ? ? Đọc khổ thơ đầu? ? Thời điểm ra khơi của đoàn thuyền đánh cá được nói tớ trong lời thơ nào? ? Em hiểu gì về lời thơ trên? ? NT gì đã được SD ở đây? ? Bằng cách nào, TG đã sáng tạo ra các HA trên? G Chi tiết “mặt trời xuống biển” có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc, vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển MB, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng tây nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy mặt trời nặn xuống biển. Thực ra, hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ 1 hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua 1 khoảng biển thì vẫn có thể thấynhư mặt trời xuống biển. ? Thảo luận: Có ý kiến cho rằng ở khổ 1 còn có NT đối lập. Em hãy chứng minh? ? Hãy tìm sự đối lập này? ? TG tạo ra sự đối lập đó nhằm MĐ gì? G Khác với Huy Cận trước CM, ở đây thiên nhiên, vũ trụ không đối lập với CN không làm cho hình ảnh CN trở nên nhỏ bé, cô đơn, bơ vơ, mà càng nâng cao, làm nổi bật vẻ đẹp và sức mạnh của CN trong sự hài hoà và đẹp đẽ với khung cảnh thiên nhiên. - Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh. Bài thơ “ĐTĐC” được sáng tác trong thời gian này - Đọc bài thơ với giọng vui, phấn chấn, nhịp vừa phải. ở những khổ thơ 2, 3 nhân vật, giọng đọc cần cao lên 1 chút và nhịp cũng nhanh hơn. - 2 HS đọc bài thơ. - Bài thơ “ĐTĐC” là 1 bài thơ trữ tình có sự đan xen của 2 phương thức MT và BC. - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi, đánh bắt, trở về. - Cảm hứng về đoàn thuyền đánh cá: khi ra khơi, khi đánh bắt, lúc trở về. - MT để BC; BC qua MT. - Là “ta” đồng thời là TG. - Khổ 1. - 5 khổ tiếp theo. - Khổ cuối. - “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa”. - Mặt trời lặn được ví như hòn lửa chìm xuống biển. - Con sóng biển đêm được ví như then cài cửa của biển. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Trong khổ thơ có sự đối lập hoạt động của thiên nhiên với hoạt động của CN. - Sự sống của biển cả đang dần bị khép lại (2 câu đầu), trong khi hoạt động của CN bắt đầu sôi động nơi biển khơi (2 câu cuối). I. Tìm hiểu TG, TP: 1. TG: - Cù Huy Cận (1919 – 2005). 2. TP: - Sáng tác năm 1958. - In trong tập “Trời mỗi ngày 1 sáng”. 3. Đoc – chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu bố cục: - Bố cục 3 phần. 2. PT: a. Cảnh đoàn thuyền ra khơi: - SS, nhân hoá, trí liên tưởng và tưởng tượng. - NT đối lập. - Làm nổi bật tư thế LĐ của CN trước biển cả. -> Ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh và niềm lạc quan của CN trước biển cả. IV. Củng cố: Sự hài hoà giữa CN LĐ và thiên nhiên, vũ trụ còn thể hiện ở sự nhịp nhàng giữa nhịp điệu vận hành của thiên nhiên, vũ trụ và trình tự của công việc LĐ, của đoàn thuyền đánh cá. Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm cũng là lúc khởi đầu 1 chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá, và đây là công việc diễn ra thường xuyên, đều đặnh như 1 nhịp sống đã quen thuộc: “đoàn thuyền đánh cá laị ra khơi”. V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng bài thơ và xem bài PT. - PT các khổ thơ tiếp theo. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: