NS:
NG: Tiết 54
Tập làm văn
Tập làm thơ tám chữ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ.
- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
B. CHUẨN BỊ:
- G: giáo án; SGK; bảng phụ;
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: phân tích; phát vấn; thực hành;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra bài soạn của HS.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI: Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu về thể thơ 8 chữ và thực hành làm thơ 8 chữ.
NS: NG: Tiết 54 Tập làm văn Tập làm thơ tám chữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Nắm được đặc điểm, khả năng MT, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ. - Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca. B. chuẩn bị: - G: giáo án; SGK; bảng phụ; C. phương pháp: - G: phân tích; phát vấn; thực hành;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn của HS. III. nội dung Bài mới: Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu về thể thơ 8 chữ và thực hành làm thơ 8 chữ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Nhận diện thể thơ 8 chữ (10 phút) ? Đọc VD/SGK/148 – 149? ? Hãy xác định số chữ trong mỗi dòng ở các đoạn thơ trên? ? Hãy tìm các chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? ? Vận dụng KT về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách để NX về cách gieo vần của từng đoạn? ? NX cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ trên? ? Đọc ghi nhớ/SGK/150? * HĐ2: Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ (10 phút) ? Nêu YC bài tập? ? Đọc bài tập? ? Đọc bài tập? G Gợi ý: chúng ta chú ý về vần, về thanh điệu. Âm tiết cuối của câu thơ này phải mang thanh = và hiệp vần với chữ “gương” ở cuối câu thơ trên. * HĐ3: Thực hành làm thơ 8 chữ (20 phút) ? Nêu YC bài tập? G Gợi ý: ở dòng thơ thứ 3 ta phải điền 1 từ vào chỗ trống mang thanh =. ở dòng thơ thứ 4 ta phải điền 1 từ vào chỗ trống phải có khuôn âm (a) để hiệp vần với chữ “xa” ở cuối dòng thơ thứ 2. Và mang thanh =. ? Đọc bài tập? G Gợi ý: chú ý phải đúng vần, phải phù hợp với ND cảm xúc từ 3 câu trước. Như vậy, câu thơ này có phải 8 chữ và chữ cuối phải có khuôn âm (ương) hoặc (a) mang thanh =. ? Trình bày bài thơ của nhóm? G NX, đánh giá, cùng HS sửa cho hoàn chỉnh bài thơ. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Mỗi dòng 8 chữ (tiếng). - Đ1: vần chân liên tiếp: tan – ngàn; mới – gội; bừng – rừng; gắt – mật (các vần chuyển đổi theo từng cặp). - Đ2: gieo vần chân liên tiếp: về – nghe; học – nhọc; bà - xa. - Đ3: gieo vần chân gián cách: ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên – nhiên. - Đ1: 2/3/3. - Đ2: 3/3/2. 3/2/3. 4/2/2. 3/2/3. 4/4. 3/3/2. 3/3/2. 4/2/2. 3/3/2. 3/3/2. 3/2/3. - Đọc. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - ca hát. - ngày qua. - bát ngát. - muôn hoa. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - cũng mất. - tuần hoàn. - đất trời. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Câu 3 sai ở từ: “rôn rã” => sửa: “những chàng trai 15 tuổi vào trường”. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - vườn - qua - 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Của tất cả những học trò yêu thương. - Đến bây giờ còn lưu luyến vấn vương. - Các nhóm trình bày bài thơ của nhóm mình (HS nhóm đại diện trình bày). - Các nhóm khác NX, đánh giá bài thơ của nhóm bạn. I. Nhận diện thể thơ 8 chữ: 1.VD/SGK: 2. PT: 3. NX: - Mỗi dòng thơ có 8 chữ. - Có vần chân gieo liên tiếp và gián cách. - Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt. 4. Ghi nhớ: II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ: Bài 1/150: - Điền từ vào chỗ trống? Bài 2/150: - Điền từ vào chỗ trống? Bài 3/151: - Tìm lỗi sai, nêu nguyên nhân, và sửa sai? III. Thực hành làm thơ 8 chữ: Bài 1/151: - Điền từ vào chỗ trống? Bài 2/151: - Thêm câu thơ cuối cho bài thơ? Bài 3/151: IV. Củng cố: G khái quát lại từng ND bài. V. Hướng dẫn: - Xem lại lí thuyết về thể thơ 8 chữ và tập làm thơ 8 chữ -> nộp vào giờ sau. - Soạn bài: Trả bài kiểm tra văn. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: