Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 59: Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng luyện tập tổng hợp

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 59: Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng luyện tập tổng hợp

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Biết vận dụng những KT về từ vựng đã học để PT những hiện tượng NN trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - HS: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập những KT về từ vựng.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 59: Tiếng Việt: Tổng kết về từ vựng luyện tập tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 59
Tiếng Việt
 Tổng kết về từ vựng
Luyện tập tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Biết vận dụng những KT về từ vựng đã học để PT những hiện tượng NN trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
B. chuẩn bị: 
 - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - HS: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 Tiết học hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập những KT về từ vựng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Làm bài tập 1 (4 phút)
? Đọc bài tập 1/158.
G Gợi ý: muốn làm được chúng ta phải giải nghĩa “gật gù” và “gật đầu”. Sau đó các em XĐ từ cho phù hợp. Điểm khác biệt giữa 2 dị bản là “gật đầu” trong dị bản thứ 1 và “gật gù” trong dị bản thứ 2.
* HĐ2: Làm bài tập 2 (4 phút)
? Nêu YC bài tập?
* HĐ3: Làm bài tập 3 (7 phút)
? Đọc bài tập 3/158.
G Gợi ý: các em phải XĐ trong số các từ đó, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và nếu dùng theo nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào (ẩn dụ hay hoán dụ)?
* HĐ4: Làm bài tập 4 (10 phút)
- Đọc bài tập 4/159.
G Nhờ NT dùng từ như dã PT, bài thơ đã XD được những HA gây ấn tượng mạnh với người đọc, qua đó thể hiện độc đáo 1 TY mãnh liệt và cháy bỏng.
* HĐ5: Làm bài tập 5 (15 phút)
? Đọc bài tập 5/159.
- Có thể ý 1 trả lời = miệng. Còn ý 2 chia lớp thành 2 nhóm để thi tìm tên gọi sự vật, hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt của chúng. 
* HĐ6: Làm bài tập 6 (3 phút)
? Đọc bài tập 6/159.
G Gợi ý: các em chú ý vào những chi tiết gây cười.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 2 phút -> trả lời = miệng.
- Gật đầu: cúi đầu xuống rồi ngẩng đầu lên ngay (chỉ 1 lần) thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái độ đồng tình, tán thưởng.
-> “Gật gù” thích hợp hơn: tuy món ăn rất đạm bạc nhưng đôi vợ chồng nghèo ăn rất ngon miệng vì họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 2 phút -> trả lời = miệng.
- Người vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có 1 chân sút”. Cách nói này có nghĩa là cả đội bóng chỉ có 1 người giỏi ghi bàn thôi.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 3 phút -> trả lời = miệng.
- Những từ được dùng theo nghĩa gốc: miệng; chân; tay.
- Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vai (hoán dụ); đầu (ẩn dụ).
- 4 nhóm thảo luận 3 phút -> trả lời = miệng.
- Trường từ vựng chỉ màu sắc: áo (đỏ); cây (xanh); ánh (hồng).
- Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng có quan hệ liên tưởng với lửa: ánh (hồng); lửa; cháy; tro.
- Các từ thuộc 2 trường từ vựng trên lại có quan hệ với nhau chặt chẽ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai (và bao người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan toả trong CN anh làm anh say đắm, ngất ngây (đến mức có thể cháy “thành tro”) và lan ra cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (“cây xanh như cũng ánh theo hồng”).
- 4 nhóm thảo luận 5 phút -> trả lời = miệng.
- Các sự vật, hiện tượng đó được gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với 1 ND mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tên.
- Cà tím: cà quả tròn màu tím.
- Chim lợn: cú có tiếng kêu eng éc như lợn.
- Ong ruồi: ong mật, nhỏ như ruồi.
- Cá kìm: cá biển có hàm dưới nhô ra nhỏ và dài như cái kìm.
- Cá kim: cá biển có mỏ dài và nhọn như cái kim.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng.
- Qua chi tiết gây cười, truyện phê phán thói sính dùng từ nước ngoài của 1 số người.
Bài 1:
- SS 2 dị bản của câu ca dao? Chọn đáp án đúng?
Bài 2:
- NX cách hiểu nghĩa từ ngữ?
Bài 3:
- Từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng
Bài 4:
- PT cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ?
Bài 5:
- Các sự vật và hiện tượng đặt tên theo cách nào?
- Tìm 5 tên gọi tương tự.
Bài 6:
- Truyện phê phán điều gì?
IV. Củng cố: 
 G khái quát lại từng ND bài. 
V. Hướng dẫn: 
 - Hoàn thành các bài tập và xem lại tất cả các lí thuyết đã học.
 - Soạn bài: Luyện tập viết đoạn văn TS có SD YT NL
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc59-TONG KET TU VUNG.doc