Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10 - Trường THCS Tân Trung

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10 - Trường THCS Tân Trung

ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH

- Mác-két -

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

-Về kiến thức: +Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.

+ Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả, chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.

-Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị, luận chính trịxã hội

- Về thái độ: Có ý thức ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, xây dựng thế giới hòa bình

B. CHUẨN BỊ:

 1- Giáo viên:

- Đọc sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên, tài liệu cá nhân => soạn giáo án

- Tìm tranh nói về chiến tranh

 2- Học sinh:

- Đọc văn bản , soạn bài theo gợi ý trong sách và của giáo viên.

- Xem thời sự, sách báo viết về chiến tranh hiện nay

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 6 đến tiết 10 - Trường THCS Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02	 Ngày soạn
Tiết: 06+07	 Ngày dạy: 
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
- Mác-két -
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
-Về kiến thức: +Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
+ Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả, chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
-Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu và phân tích luận điểm, luận cứ trong văn bản nghị, luận chính trịxã hội 
- Về thái độ: Có ý thức ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, xây dựng thế giới hòa bình
B. CHUẨN BỊ:
 1- Giáo viên: 
- Đọc sách giáo khoa, tham khảo sách giáo viên, tài liệu cá nhân => soạn giáo án
- Tìm tranh nói về chiến tranh
 2- Học sinh:
- Đọc văn bản , soạn bài theo gợi ý trong sách và của giáo viên.
- Xem thời sự, sách báo viết về chiến tranh hiện nay
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: Khởi động(6’)
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ
- Kiểm tra bài cũ
- Hỏi: Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện như thế nào? Em học tập được gì về phong cách của Hồ Chí Minh?
- Gọi 1 học sinh trả lời
- Gọi 1 học sinh nhận xét
* Giới thiệu bài mới:
 Xem báo chí, thời sự thế giới trên ti vi thường được về các tin tức về chiến tranh việc chạy đua vũ trang, sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nước em suy nghĩ gì về điều này.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu chú thích (6’)
Mục tiêu: HS nắm được những nét khái quát về tác giả, tác phẩm
- Đọc thầm lại chú thích 
- Hỏi: Em hãy khái quát những nét chính về tác giả
 Hỏi: Em hãy khái quát hoàn cảnh ra đời của tác phẩm .
* Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản 
Mục tiêu: Nắm khái quát nội dung văn bản
- Hướng dẫn đọc(5’) Bài văn có giọng tranh luận, đối thoại ngầm, sắc thái khẳng định mạnh mẽ giọng đọc mạnh mẽ, dứt khoát, rõ ràng, từng ý, từng câu.
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn, gọi học sinh đọc tiếp, gọi 1 em nhận xét.
- Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào.
- Hỏi: Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ ?(10’) 
GV yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét bổ sung® Treo bảng phụ
- Lệnh:(14’) đọc lại đoạn1 trong SGK
- Hỏi: Con số ngày tháng rất cụ thể và số liệu chính xác về đầu đạn hạt nhân được nhà văn nêu ra mở đầu văn bản có ý nghĩa gì? thảo luận?
- Hỏi: thực tế em biết được những nước nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân ? thảo luận.
 Chốt: Các cường quốc, các tư bản phát triển kinh tế mạnh : Anh, Mỹ , Đức.
- Hỏi: Phân tích nguy cơ 4 tấn thuốc nổ có gì đáng chú ý? Em có nhận xét gì cách vào đề.
- Lệnh: đọc phần 2 (10’)
- Hỏi: tác giả đã triển khai luận điểm bằng cách nào?
- Hỏi: Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả được đề cập đến những lĩnh vực nào? Chi phí cho nó được so sánh với vũ khí hạt nhân như thế nào? 
- Hỏi: em có đồng ý với ý kiến nhận xét của tác giả về việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “ dịch hạt nhân” ? vì sao?
- Treobảng phụ sau khi học sinh phát biểu.
- Hỏi: Nhận xét gì về những lĩnh vực mà tác giả lựa chọn đối với cuộc sống con người. Sự so sánh này có ý nghĩa gì?
- Hỏi: Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn diễn ra không có khả năng thực hiện thì vũ khí hạt nhân vẫn phát triển – gợi suy nghĩ gì?
- Hỏi: Cách lập luận của tác giả có gì đáng chú ý.
GV chốt:Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người.
- Lệnh: đọc phần 3(10’)
- Giải thích: Lí trí tự nhiên là qui luật tất yếu lo gic của tự nhiên
- Hỏi: Để chứng minh cho nhận định của mình tác giả đưa ra những dẫn chứng về mặt nào ? những dẫn chứng đó có ý nghĩa như thế nào ?
- Hỏi: luận cứ này có ý nghĩa như thế nào với vấn đề của văn bản?
- Diễn giảng: Luận cứ cảnh báo này được làm sáng tỏ bằng những chứng cứ với số liệu cụ thể về thời gian tiến hoá của sự sống con người và tự nhiên trong thế đối sánh với sức tàn phá của chiến tranh hạt nhân.
- Hỏi: Phần kết bài nêu vấn đề gì? Ghi tiêu đề.(8’)
- Hỏi: trước nguy cơ hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên, thái độ của tác giả như thế nào?
- Hỏi: tiếng gọi của M.Két có phải là tiếng nói ảo tưởng không? Tác giả đã phân tích như thế nào?
- Hỏi: Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghị đó như thế nào
- Chốt :Đề nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
Hoạt động 4: tổng kết(8’)
Mục tiêu:Khái quát lại những nét đặc sắc về ND và NT
- Hỏi: tìm hiểu văn bản trên em có suy nghĩ gì?
- Hỏi: với tình hình thực tế hiện nay văn bản này có ý nghĩa gì?
- Hỏi: Có thể đặt tên khác cho văn bản được không ? vì sao văn bản lấy tên này?
- Hỏi: Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập được gì? – ghi bảng.
- Lệnh: em hãy đọc lại phần ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 5 : Luyện tập(7’)
Mục tiêu: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức
 Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả và ý nghĩa
- Lệnh : Các em về tìm hiểu một số tài liệu ( báo an ninh, nhân dân, những bài nói về chiến tranh thế giới – tranh ảnh)
- Viết 1 đoạn văn phát biểu suy nghĩ 
- 1 học sinh trả bài: Nêu ý nghĩa – nhận thức. Học tập phong cách của Bác.
- 1 học sinh nhận xét nội dung trả lời của bạn.
- Nộp tập bài soạn
- Suy nghĩ phát biểu tự do
=> Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ sự sống loài người trên trái đất. Phải đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.
Trả lời:
- Nghe
- Đọc
- Nhận xét
- Trả lời nghị luận
thảo luận nhóm ®Trình bày
Nhận xét
- Quan sát-ghi vở
- Đọc
- Thảo luận -> phát biểu
- Thời gian cụ thểå: 8/8/1986 và số liệu chính xác 50.000 đầu đạn hạt nhân mở đầu văn bản -> tính chất hiện thực và sự khủng khiếp của nguy cơ hạt nhân.
+ 4 tấn thuốc nổ có thể hủy diệt các hành tinh xoay quanh mặt trời
+ Tính toán cụ thể hơn về sự tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân.
=> Thu hút gây ấn tượng
- 1 học sinh đọc
- trả lời: +Chứng minh
+ Phát hiện sự so sánh của tác giả bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu chính xác à thuyết phục
- Trả lời: Y tế, giáo dục, tiếp tế thực phẩm
Trả lời:
Quan sát bảng phụ
Trả lời:
Trả lời: cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người.
- Trả lời: Lập luận đơn giản mà có sức thuyết phục cao bằng cách đưa ví dụ so sánh nhiều lĩnh vực => những con số biết nói.
- Suy nghĩ trả lời
- Địa chất cổ sinh học
- 380 triệu con bướm mới bay được, 180 triệu năm bông hoa hồng mới nở -> dẫn chứng.
- Nghe ( ghi vở)
- Trả lời : tác giả hướng tới thái độ tích cực đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Trả lời
Ghi tập 
 Đọc ghi nhớ
- Vào đề trực tiếp chứng cứ rõ ràng 
- Nghe
- Ghi yêu cầu
I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH:
1/ Tác giả:
-G. Mác-Két, sinh 1928,nhà văn Côlôm bia
-Tác giả nổi tiếng nhất với tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn”
-Ông được nhận giải thưởng Nô ben văn học năm 1982
2. Xuất xứ:
Trích trong bản tham luận của G-Mac-Ket đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc gia bàn về chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hòa bình thế giới.
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc:
2. Bố cục:
 *Luận điểm : nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn thể loài người . Đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó cho một thế giơiù hòa bình.
 *Hệ thống luận cứ:
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
+ Cuộc sống tốt đẹp của con người bị chiến tranh hạt nhân đe doạ.
+ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí loài người,phản lại sự tiến hóa của tự nhiên
+ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
3. Phân tích:
a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Thời gian cụ thể
- Số liệu chính xác
- Tính toán cụ thể về sự tàn phá khủng khiếp
=> Vào đề trực tiếp thu hút người đọc gây ấn tượng về tính chất hệ trọng của vấn đề 
 TIẾT2
b. Chiến tranh hạt nhân mất đi cuộc sống tốt đẹp của con người:
Tính chất phi lí và sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang đã và đang cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống con người.
c.Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lý trí con người phản lại sự tiến hoá của tự nhiên:
 Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc sự tiến hoá của sự sống trên trái đất
=> Chiến tranh hạt nhân nổ ra sẽ đẩy lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban đầu, tiêu hủy mọi thành qủa của quá trình tiến hóa.
d. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình:
- Tác giả hướng tới thái độ tích cực
- Sự có mặt của chúng ta là sự khở đầu cho tiếng nói những người đang bên vực bảo vệ hòa bình.
=> Đề nghị của M.Két nhằm lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
III. TỔNG KẾT:
 1/ Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất phá hủy cuộc sống tốt đẹp và đi ngược lại lý trí và sự tiến hoá của tự nhiên.
-> Đấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ cấp bách.
 2/ Nghệ thuật: lập luận chặc chẽ, xác thực, giàu cảm xúc, nhiệt tình của nhà văn.
IV. LUYỆN TẬP:
- Sưu tầm một số báo nói về chiến tranh thế giới.
- Viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em khi học qua văn bản.
IV. Hướng dẫn công việc ở nhà:(2’)
HọÏc bài, đọc kĩ văn bản.
Xem lại kiến thức về hội thoại ở lớp 8; Soạn bài: Các phương châm hội thoa ... ùc đặc điểm, giá trị, qúa trình hìnht hành đối tượng thuyết minh, cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả để làm cho đồi tượng hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề trên -> ghi tựa bài.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(24’)
Mục tiêu: HS nắm được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Lệnh: Đọc văn bản “ cây chuối trong đời sống Việt Nam” ( 2 học sinh)
- Hỏi: Em hãy giải thích nhan đề của bài văn
- Hỏi:Hãy tìm và gạch dưới những câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối.
- Gọi 2, 3 em học sinh nhận xét
- Hỏi: Việc sử dụng các câu miêu tả trên có tác dụng gì?
 Hỏi: Theo em yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò, ý nghĩa như thế nào? ( gọi 1 học sinh)
- Hỏi: Theo em những đối tượng nào cần sự miêu tả khi thuyết minh ?
- Hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh cây chuối ? rút ra yêu cầu gì về các đặc điểm thuyết minh ?
- Giáo viên chốt lại vấn đề, Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng.
-Lệnh: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập(10’)
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
 -Lệnh: Gọi học sinh đọc BT 1 nhắc lại yêu cầu
- Chia thành 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm thuyết minh 1 đặc điểm, có thể sử dụng yếu tố miêu tả, gọi trình bày.
- Gọi 1 học sinh nhận xét
- Tuyên dương những nhóm có ý sáng tạo
- Ghi một số đoạn tiêu biểu
- Ghi sẵn bảng phụ treo lên
- Gọi học sinh đọc BT 2
- Suy nghĩ độc lập, sau đó chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên.
- Gọi 1 học sinh bổ sung
- Gọi 2 em nhận xét
- Gío viên chốt lại
- Lệnh : đọc BT 3 , 2 em học sinh
- Lệnh: lấy bút chì đánh dấu vào các câu có yếu tố miêu tả.
- Thảo luận nhóm
- Cho các em thực hiện trò chơi tiếp sức, giáo viên chỉ định bất kỳ 1 em nào trong nhóm lần lượt các nhóm, 
- Giáo viên chốt lại lưu ý HS
- Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh không như miêu tả trong văn bản văn học nhằm phục vụ cho việc xây dựng tính cách cá tính hoặc tái hiện tình huống mà chủ yếu là gợi lên hình ảnh cụ thể để thuyết minh về vấn đề trí thức, khách quan, khoa học. Miêu tả ở đây cần thiết nhưng đóng vai trò phù hợp. Lạm dụng miêu tả thì sẽ làm lưu mờ nội dung tri thức thuyết minh trong bài “cây chuối trong đời sống Việt Nam” vận dụng yếu tố miêu tả một cách thích hợp để giúp người đọc hình dung rõ đối tượng cần thuyết minh.
- Mang tập theo yêu cầu của giáo viên
- Nghe, nhận xét
- Ghi tựa bài
- 2 học sinh đọc
- Suy nghĩ trả lời
- Học sinh phát hiện chỉ ra “ thân chuối mềm” -> nhận xét
- Câu văn giàu hình ảnh, gợi hình tượng -> Hình dung sự vật
- Suy nghĩ trả lời
Miêu tả trong thuyết minh -> bài văn sinh động, sự vật được tái hiện cụ thể
- Trả lời: Đối tượng thuyết minh + miêu tả: các loài cây, di tích thành phố, mái trường
- Đặc điểm thuyết minh khách quan, tiêu biểu
- Chú ý đến lợi ích, tác hại của đối tượng
- Đọc ghi nhớ – ghi
 Đọc bài tập
- Nhắc lại yêu cầu
- Chia nhóm mỗi nhóm thuyết minh 1 đặc điểm
- Thảo luận nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nghe
- Ghi
- Theo dõi – ghi
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ, phát hiện yếu tố miêu tả trong đoạn văn 
- Ghi nhận – bổ sung
- Nhận xét
- Đọc
- Nhắc lại yêu cầu
- Thảo luận nhóm đánh dấu bút chì những câu có yếu tố miêu tả
 Lần lượt lên bảng ghi ra yếu tố miêu tả theo yêu cầu của giáo viên
- Các em khác theo dõi, nhận xét nêu ý kiến phản bác
I. TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 *Nhận xét văn bản “Cây chuối trong đòi sống người Việt Nam”
+ Vai trò tác dụng của cây chuối đối với đời sống con người.
+ Đặc điểm: chuối nơi nào cũng có, chuối là thức ăn có công dụng từ cây lá đến gốc, công dụng của chuối.
* Ghi nhớ: SGK trang 25
II/ LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
- Thân cây thẳng đứng,tròn như những cây cột nhà sơn màu xanh.
- Lá chuối tươi như những chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát.
- Sau mấy tháng chắt lọc dinh dưỡng tăng diệp lục cho cây những chiếc lá già mệt nhọc héo úa dần rồi khô lại. Lá chuối khô gói bánh gai thơm phức.
Bài tập 2:
- Câu 1: lần lượt trang trí công phu
- Câu 2: những người tham gia chia làm 2 phe
- Câu 3: hai tướng của từng bên đều mặc trang phục thời xưa lộng lẫy
- Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút
IV. Hướng dẫn công việc ở nhà:(3’)
	- Học nội dung bài, làm thêm luyện tập ở nhà
Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong vănbản thuyết minh”
Chuẩn bị các nội dung về con trâu
Thực hiện theo phần chuẩn bị ở nhà
V/ Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: 	
Tuần: 02 Ngày soạn:
Tiết: 10 Ngày dạy:
Luyện tập
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh: 
- Về kiến thức: Tiếp tục ôn tập củng cố về văn bản thuyết minh; có nâng cao thông qua việc kết hợp với miêu tả
Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Về thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.
B. CHUẨN BỊ:
 1- Giáo viên: 
	 Soạn giáo án, tham khảo tài liệu sách giáo viên
 2- Học sinh:
	 - Chuẩn bị xác định đề bài, lập dàn ý chi tiết về đề bài đã xác định, viết phần mở bài.
	- Chuẩn bị theo câu hỏi SGK
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 
CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: khởi động(5’)
Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ
- Hỏi: Yếu tố miêu tả có tác dụng như thế nào trong văn bản thuyết minh
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh , giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập(15’)
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý
- Lệnh: Đọc đề bài
- Ghi lên bảng
- Hỏi: Đề bài yêu cầu trình bày vấn đề gì? Thuộc thể loại nào?
- Chốt
- Ghi bảng
- Những ý nào cần trình bày
- Lập dàn ý
- Hỏi: Mở bài cần trình bày những ý gì?
- Khái quát – ghi
- Hỏi: thân bài em vận dụng được ở bài những ý nào?, cần những ý nào để thuyết minh -> chốt ghi
- Hỏi: Em phải sắp xếp các ý như thế nào?
- Hướng dẫn dàn ý cụ thể hơn
- Hỏi: trình bày ý mở bài ?
- Gọi học sinh trình bày
- Hỏi: Con trâu trong nghề làm ruộng tiêu biểu là gì?
- Hỏi: con trâu trong lễ hội cụ thể? Các công dụng khác của con trâu ? ( trong thực tế ngày nay)
- Hỏi: Kết bài cần trình bày như thế nào
 HDHS viết đoạn văn(15’)
 Bước 1: Xây dựng đoạn mở bài
- Hỏi: nội dung cần thuyết minh trong mở bài là gì? Yếu tố miêu tả cần sử dụng là gì?
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn mở bài
- Gọi 1 học sinh nhận xét
- Chốt
- Bước 2: giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng
- Hỏi: cần phải thuyết minh những ý gì?
- Cần phải giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó ( vận dụng trí thức về sức kéo, sức cày ở bài thuyết minh khoa học về con trâu đã chọn.)
- Nêu câu hỏi từng việc, yêu cầu viết nháp, gọi đọc và bổ sung.
* Hoạt động 3: Củng cố(5’)
- Đọc học sinh nghe một đoạn trong phần thân bài, thuyết minh kết hợp miêu tả.
- Cần chuẩn bị bài kỹ
- Trả lời: làm đối tượng thuyết minh được nổi bật gây ấn tượng.
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh nhận xét
- Ghi điểm
- 1 học sinh đọc
- Trả lời
- Nghe
 Thảo luận
- Phát biểu
- Trâu ở làng quê Việt Nam
- Trâu làm việc trên ruộng
Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam
Thân bài: Là sức kéo cày để cày bừa, kéo xe
- Vật thờ – con trâu nguồn cung cấp thịt
- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân Việt Nam
- Con trâu và trẻ chăn nuôi trâu, việc chăn nuôi trâu.
Kết bài:
- Con trâu trong tình cảm của người nông dân
- Đọc đoạn mở bài – nhận xét
Ví dụ: Ở Việt Nam bất kỳ làng quê nào đều thấy hình bóng con trâu trê đồng ruộng 
- Nêu tục ngữ, ca dao nói về con trâu
- Tả cảnh trẻ em chăn trâu, cho trâu tắm , trâu ăn cỏ từ đó dẫn ra vị trí của con trâu trong đời sống nông thôn Việt Nam
- Trả lời: trâu cày,bừa ruộng, kéo xe
Ví dụ: đoạn thân bài
- Ở làng quê Việt Nam, thấp thoáng dưới bóng tre xanh là những căn nhà tranh với chuồng trâu sát bên cạnh. Con trâu gắn liền với người nông dân như bóng với hình vì con trâu là đầu cơ nghiệp. Đây là loài động vật thuộc họ bò.=> Thuyết minh
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng Thuận Hoá thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lông màu xám, xám đen,thân hình vạm vỡ, thấp ngắn, bụng to, mông dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm, có 2 đai màu trắng dưới cổ và chỗ đầu xương ức.
=> Miêu tả
*Đề bài: con trâu ở làng quê Việt Nam
I. Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu: thuyết minh
- Vấn đề: con trâu ở làng quê Việt Nam.
II. Lập dàn ý:
1. Mở bài
- Trâu được nuôi ở đâu
- Những nét nổi bật về tác dụng
2. Thân bài:
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu
- Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Trâu làm việc trên ruộng
3. Kết bài:
- Con trâu trong một số lễ hội
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
- Thổi sáo trên lưng trâu
-Làm trâu bằng lá mít, cọng rơm
*/ Viết bài – yêu cầu
- Trình bày đặc điểm hoạt động của trâu, vai trò của nó.
IV. Hướng dẫn công việc ở nhà:(2’)
	- Xem lại dàn ý thuyết minh
Chuẩn bị ôn tập ở nhà, dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra viết bài số 1
Soạn bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống cònquyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”
 +Tham khảo những tác phẩm,ca dao tục ngữ nói về trẻ em
 +Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.
V. Nhận xét rút kinh nghiệm tiết dạy: 
 .
 . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9(61).doc