A. MỤC TIÊU: Giúp HS.
- Cảm nhận được TY làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần KC ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được 1 biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời KC chống Pháp.
- Thấy được những nét đặc sắc trong NT truyện: XD tình huống tâm lí, MT sinh động diễn biến tâm trạng, NN của nhân vật quần chúng.
- Rèn luyện năng lực PT nhân vật trong TP TS, đặc biệt là PT tâm lí nhân vật.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .
- HS: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;.
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .
NS: NG: Tiết 61 Văn bản Làng Kim lân A. Mục tiêu: Giúp HS. - Cảm nhận được TY làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần KC ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được 1 biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời KC chống Pháp. - Thấy được những nét đặc sắc trong NT truyện: XD tình huống tâm lí, MT sinh động diễn biến tâm trạng, NN của nhân vật quần chúng. - Rèn luyện năng lực PT nhân vật trong TP TS, đặc biệt là PT tâm lí nhân vật. B. chuẩn bị: - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;.. - HS: bài soạn. C. phương pháp: - GV: phân tích; phát vấn; nêu vấn đề; giảng bình;..... - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.. D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở soạn của HS. ? Đọc thuộc lòng bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy và nêu 1 số nét chính về ND và NT của bài thơ? * Gợi ý: ND: bài thơ là 1 lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, ĐN bình dị,hiền hậu. - YN: gợi nhắc ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. - NT: giọng điệu tâm tình, tự nhiên, HA giàu tính biểu cảm. III. Bài mới: Mỗi người dân VN đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ = phải bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách quê người. TC đặc biệt đó đã được NV Kim Lân thể hiện 1 cách độc đáo trong 1 hoàn cảnh đặc biệt: KC chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc “Làng” mà hôm nay cô trò chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (30 phút) ? Nêu hiểu biết của em về TG? G Quê ở làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Do hoàn cảnh GĐ, ông chỉ được học hết bậc tiểu học. Ông viết văn từ năm 1941, là cây bút có sở trường về truyện ngắn. So với các nhà văn khác, Kim Lân viết không nhiều nhưng ông để lại nhiều trang văn xuất sắc, trong đó đáng chú ý hơn cả là TP “Vợ nhặt” và “Làng”. ? Nêu hoàn cảnh ST của TP? G Khi đọc chúng ta chú ý các từ ngữ địa phương, những lời đối thoại của nhân vật, những đoạn trực tiếp tả tâm trạng ông Hai. ? Hãy tóm tắt lại truyện? ? Giải nghĩa: bình dân học vụ; tản cư; Việt gian. * HĐ2: PT VB (5 phút) Truyện đã nói về điều gì ở người nông dân (ông Hai), trong hoàn cảnh nào? G Bảng phụ: Nếu chia cốt truyện thành 3 sự việc lớn sau thì em sẽ tách đoạn VB ntn? - Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán. - Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin xấu về làng. - Cuộc sống của ông Hai từ khi thoát khỏi tin xấu về làng. ? Theo em, ai là nhân vật chính? ? Vì sao em XĐ như thế? ? Truyện SD các phương thức biểu đạt nào? ? Phương thức nào là chính? Vì sao? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? ? TD của ngôi kể trên? - HS lần lượt đọc. - Ông Hai là 1 nông dân yêu làng. Vì hoàn cảnh, ông phải đi tản cư cùng GĐ nhưng lúc nào ông cũng nhớ về làng Chợ Dầu. Ông Hai có đặc điểm nổi bật là: hay kheo. Đi đâu ông cũng kheo làng. Bất ngờ 1 hôm ông nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Sau khi nghe tin, ông không dám đi đâu. Trước đây ông muốn về làng, nay ông sợ phải về làng. Yêu làng thế, nay ông thấy thù cái làng Chợ Dầu đã theo Tây. Nhưng rồi tin vui lại đến. Nỗi đau biến mất. Ông Hai lại kheo làng. Ông đi khắp nơi để kheo, vừa kheo ông vừa múa tay lên với 1 niềm vui quá lớn. - Truyện diễn tả chân thực và sinh động TY làng quê ở ông Hai – 1 người nông dân rời làng đi tản cư trong thời kì KC chống Pháp. - Đ1: từ đầu -> “vui quá”. - Đ2: tiếp theo -> “ đôi phần”. - Đ3: phần còn lại. - Ông Hai. - Vì diễn biến của câu chuyện đều xuay quanh ông Hai. - Kết hợp TS, MT và BC. - TS là chính. Vì câu chuyện được triển khai theo hệ thống các sự việc. - Ngôi thứ 3. - TD: đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực. I. Tìm hiểu TG, TP: 1. TG: - Nguyễn Văn Tài sinh năm 1942. - Quê: Từ Sơn, Bắc Ninh. 2. TP: - In trên tạp chí “Văn nghệ” lần đầu năm 1948. 3. Đọc – Chú thích: a. Đọc: b. Chú thích: II. PT VB: 1. Kết cấu, bố cục: IV. Củng cố: - G khái quát lại ND tiết học. V. Hướng dẫn: - Đọc lại truyện và soạn bài tiết 2. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: