Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68, 69: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 3 văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68, 69: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 3 văn tự sự

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Biết vận dụng những KT đã học để thực hành viết 1 bài văn TS kết hợp với MT cảnh vật, CN, hành động.

 - Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, .

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: giáo án; .

 - HS: vở viết văn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV:

 - HS: làm bài độc lập; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

Đ

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 68, 69: Tập làm văn: Viết bài tập làm văn số 3 văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 68 + 69
 Tập làm văn
Viết bài tập làm văn số 3
văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Biết vận dụng những KT đã học để thực hành viết 1 bài văn TS kết hợp với MT cảnh vật, CN, hành động.
 - Rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt,..
B. chuẩn bị: 
 - GV: giáo án;..
 - HS: vở viết văn.
C. phương pháp: 
 - GV:
 - HS: làm bài độc lập;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
III. nội dung Bài mới: 
Đề bài số 1:
 Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong TP “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
 * Đáp án:
 1. Mở bài: 
 - Giới thiệu về tình huống gặp lại người chiến sĩ lái xe năm xưa (lí do của buổi gặp gỡ).
 2. Thân bài:
 - Kể lại câu chuyện gặp gỡ.
 - MT người lái xe sau nhiều năm sau khi chiến tranh đã kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục,
 - Các YT MT nội tâm và NL được kết hợp: MT những suy nghĩ, tình cảm của bản thân khi gặp gỡ người chiến sĩ lái xe.
 3. Kết bài:
 Những suy nghĩ của em về chiến tranh và trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ LS của cha anh cũng như đối với hiện tại (làm thế nào để không có chiến tranh? Làm thế nào để giữ gìn hoà bình?).
Đề bài số 2:
 Dựa vào bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt, em viết 1 câu chuyện kể về tình bà cháu.
 * Gợi ý: 
 - Dàn ý truyện có thể theo dàn ý của bài thơ.
 - Có 2 đoạn cần tưởng tượng thêm các chi tiết để truyện kể được phong phú:
 + Đoạn kể 8 năm sống với bà.
 + Đoạn kể giặc đốt làng: có thể kể thêm chi tiết giặc càn quét, dân làng chạy: MT rõ cảnh làng bị đốt “cháy tàn cháy rụi”; cảnh mọi người trở về “lầm lụi”. Thêm 1 số lời đối thoại giữa dân làng với bà trước nếp nhà đã cháy hết; trước túp lều tranh mới dựng.
 MT bà lặng lẽ mà can đảm sắp đặt lại cuộc sống của 2 bà cháu kết hợp với lời đối thoại của bà với cháu (trong đoạn thơ), thêm độc thoại (với bố ở chiến khu) và độc thoại nội tâm của đứa cháu.
 * Yêu cầu: 
 - Bài viết đảm bảo bố cục.
 - Thể loại TS nhưng cần kết hợp cả yếu tố MT, BC. Đặc biệt là cần có sự tưởng tượng.
 - Nên SD YT đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong bài.
 - Cần chú ý cách trình bày, cách triển khai VĐ sao cho có thứ tự, gọn gàng, chặt chẽ.
 - Cần tránh các lỗi thông thường như diễn đạt, chính tả, dấu câu, dùng từ,
 - Không nên viết quá dài, viết tản mạn, diễn đạt sáo mòn, khoa trương, không sao chép,
 C. Biểu điểm:
 - ND (6 điểm): đảm bảo các YT cơ bản trên.
 - HT (2 điểm): diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, lỗi câu,
 - Sáng tạo (2 điểm).
IV. Củng cố: 
 - GV thu bài và NX tiết học.
V. Hướng dẫn: 
 - Viết lại bài.
 - Soạn bài: Người kể chuyện trong VB TS.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc68+69-VIET BAI TLV SO 3.doc