Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 70 đến tiết 79

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 70 đến tiết 79

Tuần 21:

 Tiết 70: Chương III: PHÂN SỐ

§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6

* Kỹ năng:

 HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1

* Thái độ:

Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

II. Phương pháp giảng dạy:

 Vấn đáp, nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 70 đến tiết 79", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết 165 - 166: Văn bản: 
 TƠI VÀ CHÚNG TA
 Lưu Quang Vũ
A. Yêu cầu cần đạt
Giúp Hs:
- Cảm nhận được thế nào là kịch, hình dung được về sân khấu kịch.
- Bối cảnh xảy ra vở kịch “Tơi và chúng ta”.
B. Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, đọc và tìm hiểu chi tiết nd kịch.
- HS: soạn bài.
C. Lên lớp:
a. Ổn định lớp
b. Kiểm tra bài cũ
c. Bài mới:
- Gv cho hs đọc phân vai
Phân biệt giọng của từng nhân vật:
+ Hồng Việt: Bình tĩnh, tự tin, cương quyết
+ Lê Sơn: giọng rụt rè, lúng túng, sau bắt đầu chắc chắn, tự tin hơn
+ Nguyễn Chính: ngọt nhạt, thủ đoạn vừa tỏ ra thơng cảm, vừa cĩ vẻ đe doạ
? Nêu vài nét về tg?
Lưu Quang Vũ ( 1948 - 1988 )
Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh
- Là nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch lớn của đất nước từ những năm 65 của thế kỉ trước.
Tác phẩm chọn lọc 
- Hương cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968), 
- Diễn viên và sân khấu (tiểu luận, in chung, 1979); 
- Mùa hè đang đến (truyện, 1983); 
- Người kép đĩng hổ (truyện, 1984), 
- Mây trắng của đời tơi (thơ, 1989 );
- Bầy ong trong đêm sâu (thơ, 1993)
- Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ (1994); 
- Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); 
- Lưu Quang Vũ - thơ và đời ( 1997);
- Lưu Quang Vũ - Thơ và truyện ngắn (1998).
* Các giải thưởng:
- Bảy Huy chương vàng trong các kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp tồn quốc
- Hai lần được Giải thưởng của Hội Văn nghệ Hà Nội 
- Hai lần được Giải thưởng của Tổng Liên đồn Lao động 
- Tặng thưởng Văn học của Bộ Quĩc phịng 1992.
- Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2000
* Lưu Quang Vũ cĩ hơn 50 vở kịch đã cơng diƠn:
- Sống mãi tuổi 17 ( 1979), 
- Người tốt nhà số 5 (198l); 
- Tơi và chúng ta (1985); 
- Cơ gái đội mũ nồi xám (1984);
- Khoảnh hhắc và vơ tận (1986); 
- Quyền được hạnh phúc (1986); 
- Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); 
- Nàng Si ta (198l); 
- Nguồn sáng trong đời (1985); 
- Bệnh sĩ (1988); 
- Hoa cúc xanh trên đầm lầy (1986), 
- Đơi dịng sữa mẹ (1985); 
- Trái tim trong trắng (1988); 
- Lời thề thứ 9 (1988); 
- Điều khơng thể mất (1988) v.v. . .
? Nêu vài nét về tp?
Tĩm tắt
Lấy bối cảnh là xí nghiệp Thắng Lợi trong những năm 80, Tơi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối hoạt động ở xí nghiệp Thắng Lợi: Giữa một bên là tư tưởng bảo thủ khư khư giữ lấy những nguyên tắc, quy chế đã thành cứng đờ, lạc hậu đại diện là Phĩ giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc Trương,thanh tra Trần Khắc với một bên là tư tưởng đổi mới, dám nghĩ, dám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của mọi người, đại diện là Giám đốc Hồng Việt, kíp trưởng phân xưởng Thanh, kĩ sư Lê Sơn và đa số anh chị em cơng nhân...
- Thuộc cảnh 3 của vở kịch cĩ 9 cảnh:
? Nêu thể loại của tác phẩm?
? Hãy tĩm tắt cảnh 3?
Tĩm tắt c¶nh 3:
Tại một cuộc họp, giám đốc mới của xí nghiệp là Hồng Việt cho cơng bố "Kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới của xí nghiệp. Kế hoạch này lập tức bị một số người trong đĩ cĩ Phĩ giám đốc Nguyễn Chính phản đối, nhưng lại được các cơng nhân và kỹ sư ủng hộ" 
Một cảnh trong vở Tơi và chúng ta do nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng (Diễn viên Thu Hà - vai Thanh; Thanh Tùng vai Hồng Việt)
Nghệ thuật cốt lõi của kịch là: Mâu thuẫn xung đột thể hiện trong những tình huống kịch trong đối thoại, độc thoại và hành động của nhân vật kịch
? Hãy nêu mâu thuẫn xung đột kịch?
? So sánh mâu thuẫn xung đột kịch giữa “I & we” Và “Bắc Sơn”, nét giống và khác nhau?
Tơi và chúng ta Bắc Sơn 
 Mới >< Ta
- “Bắc Sơn”: Trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do của dân tộc đầu những năm 40
- “Tơi và Chúng ta”: Trong nội bộ nhân dân , trong đời sống sản xuất khi đất nước hồ bình thống nhất những năm 80. - Mối quan hệ giữa cá nhân với tập thể 
- Cái chung và riêng cần được nhìn nhận mới: Khơng cĩ thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta được tạo thành từ những cái tơi cá nhân cụ thể. Khi quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân được đảm bảo và thống nhất với quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể -> Sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp và chắc chắn.
- Trong chúng ta cĩ cái tơi. Tơi thống nhất với chúng ta, nhưng mỗi cái tơi phải được tơn trọng và đảm bảo về đời sống vật chất và tinh thần.
Cần quan tâm thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người. 
Vì nhau
=> Đều là những mâu thuẫn gay gắt một mất một cịn
? Để giải quyết mâu thuẫn trên, tác giả đã nêu lên vấn đề gì?
? Nêu vài nét về nhân vật Hồng Việt? Ở nhân vật này cĩ gì đáng chú ý?
? Nhân vật Lê Sơn là một người như thế nào?
? Phĩ giám đốc Chính - Quản đốc phân xưởng Trương đại diện cho loại người nào?
? Nêu ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống?
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Lưu Quang Vũ : Sinh năm 1948 tại Phú Thọ, quê gốc ở Quảng Nam, sống ở Hà Nội
- Năm 1965 tham gia kháng chiến chống Mĩ -> Thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ trưởng thành trong KCCM
=> Là người đa tài và giàu tình cảm
- Mất ngày 29/8/1988
b. Tác phẩm:
-Xuất xứ: Viết năm 1985
=> Hồn cảnh : Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nước hồ bình thống nhất => chuyển sang một thời kì lịch sử mới. Nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nước ta từ đây là: Khơi phục, cải tạo và khơng ngừng phát triển nền kinh tế để xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội phồn vinh.
3. Thể loại: Kịch
Kịch : Chính kịch
II. Phân tích
1. Tình huống truyện và những mâu thuẫn cơ bản:
Cái cũ >< Cái mới
Tình huống: Tình trạng lạc hậu của xí nghiệp dẫn đến kết quả sản xuất rất thấp -> đời sống cán bộ cơng nhân viên khĩ khăn. Yêu cầu đổi mới tồn diện và cơ bản đồng bộ là bức thiết, là tất yếu. Một số người tha thiết đổi mới . Nhưng một số người khư khư bảo thủ => Giám đốc mới cơng bố kế hoạch sản xuất mới đã vấp phải sự phản kháng của những người bảo thủ.
 - Đặt vào những năm 80 của thế kỉ XX, vấn đề cĩ ý nghĩa thực tiễn lớn lao: Đĩ là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống xã hội và cĩ ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước 
è Càn cĩ cơ chế mới
2. Những nhân vật tiêu biểu
a/ Giám đốc Hồng Việt
- Người lãnh đạo cĩ tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm.
- Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý
b/ Kỹ sư Lê Sơn
- Cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn giỏi, gắn bĩ nhiều năm cùng xí nghiệp
- Sẵn sàng cùng Hồng Việt cải tiến tồn diện hoạt động xí nghiệp
c/ Phĩ giám đốc Chính - Quản đốc phân xưởng Trương 
- Máy mĩc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé
- Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh
3. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống:
- Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ
=> Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nĩng bỏng của thực tế đời sống sinh động.
- Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng. 
III. Tổng kết
- Nghệ thuật: Kịch với nhân vật tính cách rõ nét
- Nội dung: vấn đề đổi mới trong sản xuất
d. Củng cố:
đ. Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập thi học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOI VA CHUNG TA HNEW KTLA.doc