Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71: Chiếc lược ngà

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71: Chiếc lược ngà

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

- Cảm nhận được tình cha con sau nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.

- Nắm được NT MT tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, NT XD tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của TG.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong 1 truyện ngắn.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập .

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 ? Hãy tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Và nêu những nét chính về ND, NT của truyện.

* Gợi ý: HS tóm tắt truyện khoảng 8 -> 10 dòng.

- Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ thành công hình ảnh những người LĐ bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở 1 mình trên đỉnh núi cao. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của CN LĐ và YN của những công việc thầm lặng.

- Truyện XD tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa TS, trữ tình với bình luận.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 71: Chiếc lược ngà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 71
Văn bản
Chiếc lược ngà
Nguyễn quang sáng
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Cảm nhận được tình cha con sau nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu.
- Nắm được NT MT tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, NT XD tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của TG.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết NT đáng chú ý trong 1 truyện ngắn.
B. chuẩn bị: 
 - G: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập..
 - H: bài soạn.
C. phương pháp: 
 - G: phân tích; phát vấn; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Hãy tóm tắt truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long. Và nêu những nét chính về ND, NT của truyện.
* Gợi ý: HS tóm tắt truyện khoảng 8 -> 10 dòng.
- Truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long đã khắc hoạ thành công hình ảnh những người LĐ bình thường, mà tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng ở 1 mình trên đỉnh núi cao. Qua đó khẳng định vẻ đẹp của CN LĐ và YN của những công việc thầm lặng.
- Truyện XD tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa TS, trữ tình với bình luận.
III. Bài mới: 
 Trong hoàn cảnh éo le của cuộc KC chống đế quốc Mĩ có rất nhiều những người thân yêu trong GĐ phải chia xa nhau dẫn tới những sự hiểu lầm đáng tiếc. Hiểu lầm và trân trọng TC của họ, đặc biệt là TC của cha con sâu nặng, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết truyện ngắn “Chiếc lược ngà” mà hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nôị dung
* HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (20 phút)
? Trình bày những hiểu biết của em về TG?
G Ông là cây bút viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. Ông chủ yếu tập trung viết về cuộc sống và CN Nam Bộ.
? Nêu hoàn cảnh sáng tác của TP?
G TP viết tại chiến trường Nam Bộ trong thời kì KC chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt.
? Đọc truyện ta đọc với giọng ntn?
? Hãy kể lại cốt truyện của đoạn trích?
G Các em phải tìm hiểu tất cả các từ địa phương trong phần chú thích.
* HĐ2: PT VB (15 phút)
? Theo em ai là nhân vật chính trong truyện này? Vì sao?
? TG đã kể chuyện từ nhân vật “tôi” – 1 người chứng kiến câu chuyện. Điều đó có TD gì?
G YC HS chú ý vào phần đầu VB.
? Bé Thu được MT chủ yếu trong MQH nào, vào những thời điểm nào?
? Bé Thu đã có những phản ứng nào khi nghe ông Sáu gọi mình là “con” và xưng là “3”?
? Bé Thu “tròn mắt nhìn” đó là đôi mắt ntn?
? Em có NX gì về cử chỉ của bé Thu?
? Những cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu hiện tâm trạng gì của bé Thu lúc này?
? Khi mời ông Sáu vào ăn cơm bé Thu đã nói ntn?
? Bình thường đó là cách nói được dùng trong quan hệ ntn?
? = cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ ntn?
? Trong bữa cơm, bé Thu đã có phản ứng gì?
? Phản ứng đó cho thấy thái độ của bé Thu đối với ông Sáu ntn?
? Phản ứng đó có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vì sao?
? Phản ứng cự tuyệt của bé Thu trước tình cảm của ông Sáu còn thể hiện ở đoạn truyện nào? (tình huống gay cấn đối với bé Thu).
? Hãy đọc đoạn truyện này?
G Cứ ngỡ vào hoàn cảnh ấy, cô bé sẽ cần đến sự giúp đỡ và sẽ nhượng bộ. Nhưng cô bé đã không cần.
? Theo em sự ương ngạnh của bé Thu có đáng trách không?
? Em có NX gì về thái độ và hành động của bé Thu?
? Bé Thu không nhận cha là do đâu?
? Thảo luận: TG đưa chi tiết vết thẹo để từ đó đặt ra tình huống trên ntn
- Người kể chuyện: giọng đọc trầm, sâu lắng.
- Bé Thu: giọng hồn nhiên, ngây thơ.
- Ông Sáu: giọng xúc động.
- Ông Sáu xa nhà đi KC. Mãi đến khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em đối xử với 3 như với người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. ở khu căn cứ, người cha dành hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm 1 chiếc lược = ngà voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong 1 trận càn, ông hi sinh, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn.
- Cả ông Sáu và bé Thu. Vì câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật này.
- Tạo giọng điệu thủ thỉ, gợi cảm giác chân thực. Khi cần có thể bày tỏ trực tiếp, cảm xúc, thái độ đối với sự kiện và nhân vật.
- MQH với cha - ông Sáu.
- Thời điểm: những ngày ông Sáu về thăm nhà và ngày ông Sáu ra đi.
- Bé Thu giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng.
- Con bé thấy lạ quá, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”
- Mở to, không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Nhanh, mạnh, biểu lộ ý định cầu cứu.
- Lo lắng và sợ hãi.
- Nói trống không: + “Vô ăn cơm!”
 + “Cơm chín rồi!”
- Quan hệ ngang =, suồng sã.
- Không chấp nhận ông Sáu là 3.
- Khi ông Sáu bỏ trứng cá to tròn vào chén nó: “nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung toé cả ra mâm”.
- Khi bị ông Sáu đánh: “nó nhảy xuống xuồng; sang qua nhà ngoại mét với ngoại, và khóc ở bên ấy”.
- Cự tuyệt 1 cách quyết liệt trước tình cảm của ông Sáu.
- Không. Vì bé Thu không thể chấp nhận 1 người khác với cha mình trong tấm hình. Bởi bé Thu chưa hiểu nguyên do của vết thẹo dữ dằn trên mặt ông Sáu.
- Tình huống bé Thu nấu cơm.
- Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách.
- Ông Sáu có khuôn mặt ngoài đời khác với trong tấm hình .
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng.
- Tố cáo, lên án chiên tranh: đau cả về thể xác lần tinh thần (chia cắt tình cha con)
- Khắc sâu tình cảm máu mủ của người dân VN.
I. Tìm hiểu TG, TP:
1. TG:
- Nguyễn Quang Sáng (1932).
- Quê: Chợ Mới – An Giang.
2. TP:
- Sáng tác năm 1966.
3. Đọc và tìm hiểu chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1. Kết cấu, bố cục:
2. PT:
a. Nhân vật bé Thu:
* Khi chưa nhận ra cha:
- Thái độ và hành động dứt khoát, kiên định -> TY cha sâu sắc, chân thật.
IV. Củng cố: 
 Gặp lại người con sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên ông Sáu không kìm được nỗi vui mừng trong phút đầu nhìn thấy đứa con. Nhưng thật chớ trêu, đáp lại sự vồ vập của người cha, bé Thu lại tỏ ra ngờ vực, lảng tránh và ông Sáu lại càng muốn gần con, đứa con lại càng tỏ ra lạnh nhạt, xa cách. Tâm lí và thái độ ấy của Thu đã được biểu hiện qua hàng loạt các chi tiết mà người kể chuyện quan sát và thuật lại rất sinh động.
 Phản ứng của bé Thu là hoàn toàn tự nhiên, qua đó chứng tỏ bé Thu còn là người có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật, em chỉ yêu 3 khi tin chắc đó đúng là 3 của mình.
V. Hướng dẫn: 
 - Đọc lại TP.
 - Soạn bài: tiết 2 (PT nhân vật bé Thu khi nhận ra 3, và nhân vật ông Sáu) – theo phần đọc hiểu VB.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc71-CHIEC LUOC NGA.doc