Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Nắm được ND phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.

 - Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp.

B. CHUẢN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:

 - G: SGK, SGV, bảng phụ.

 - H: Đọc & chuẩn bị bài.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Qui nạp

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH: (1phút)

II. KTBC: (4 phút)

 ? Câu 1: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

 A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.

 B. Chú ấy chụp ảnh cho mình = máy ảnh.

 C. Ngựa là loài thú 4 chân.

 1. Vi phạm phương châm về lượng.

 2. Vi phạm phương châm về chất.

 ? Câu 2: Thế nào là phương châm về lượng?

 *Đáp án: Câu1: 1.

 C2: ND lời nói phải đáp ứng đúng YC, không thiếu, không thừa.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 26.8.09
NG: 29.8 (9A2)
 07.9 (9A3)
Tiếng Việt Tiết 8
Các phương châm hội thoại
(Tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nắm được ND phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
 - Biết vận dụng các phương châm này trong giao tiếp.
B. Chuản bị của thầy & trò:
 - G: SGK, SGV, bảng phụ.
 - H: Đọc & chuẩn bị bài.
C. Phương pháp:
 - Qui nạp
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định: (1phút)
II. KTBC: (4 phút)
 ? Câu 1: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?
 A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
 B. Chú ấy chụp ảnh cho mình = máy ảnh.
 C. Ngựa là loài thú 4 chân.
 1. Vi phạm phương châm về lượng.
 2. Vi phạm phương châm về chất.
 ? Câu 2: Thế nào là phương châm về lượng?
 *Đáp án: Câu1: 1.
 C2: ND lời nói phải đáp ứng đúng YC, không thiếu, không thừa.
 III. ND bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu lí thuyết (22 phút)
? Đọc VD.
? Thành ngữ này nêu cuộc đối thoại giữa ai với ai?
? Nói gà, nói vịt có phải nói con gà, con vịt không? Em hiểu câu này ntn?
? Nếu trong giao tiếp mà mỗi người nói 1 đằng thì cuộc giao tiếp đó sẽ ntn?
? Em hãy lấy 1 ví dụ trong giao tiếp của em, khi em nói “gà”, bạn em nói “vịt” & KQ cuộc giao tiếp?
? Từ đó, em rút ra kết luận gì khi giao tiếp?
? Đọc ghi nhớ?
? Đọc câu tục ngữ.
? Em hiểu dây cà, dây muống là loại dây ntn?
? Từ đó, em hiểu nói dây cà, dây muống là nói ntn?
? Thành ngữ “lúng búng như ngậm hột thị” là chỉ cách nói ntn?
? Cách nói đó ảnh hưởng gì đến giao tiếp?
? Qua đó, em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
? Đọc ghi nhớ.
? Đọc VD/2/22?
* Cho các nhóm cùng thảo luận:
1. Có thể hiểu câu trên theo mấy cách?
2. Để người nghe không hiểu lầm thì phải nói ntn?
? Như vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì?
? Đọc truyện “Người ăn xin”?
? Ông lão ăn xin được MT ntn?
? Cậu bé có thái độ gì với ông?
? Vì sao ông lão ăn xin & cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
? Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện này.
- Đọc ghi nhớ?
G Chốt lại VĐ: Trong giao tiếp dù địa vị XH hoặc hoàn cảnh của người đối thoại ntn đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói
* HĐ2: Luyện tập (15 phút)
? Đọc & cho biết các YC của bài tập?
- VD:
“Vàng thì thử lửa, thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan”
“Chẳng được miếng thịt miếng”
Cũng được lời nói cho nguôi tấm
? Đọc bài tập 2?
? Hãy nhắc lại các biện pháp tu từ đã học.
? Trong các biện pháp đó, biện pháp nào liên quan đến phương châm lịch sự?
? Đọc & nêu YC bài tập?
* Cho HS chơi trò tiếp sức: Mỗi dãy bàn cử người lên điền, dãy nào điền nhanh, đúng lớp cho 1 tràng pháo tay).
? Đọc bài tập
* N1: Phần a.
* N2: Phầnb.
* N3: Phầnc.
- NX, bổ sung:
a. Được SD khi người nói chuẩn bị hỏi hay nói 1 VĐ mà không đúng với đề tài 2 người đang trao đổi. Diễn đạt như vậy là tuân thủ phương châm quan hệ, không để người khác chê trách mình nói chen trong gtiếp.
b. Được SD khi người nói vì 1 lí do nào đó mà có thể khi nói sẽ động chạm đến thể diện của người đối thoại với mình. Tức người nói tuân thủ phương châm lịch sự trong giao tiếp.
c. Được SD khi người đối thoại không tuân thủ phương châm lịch sự, phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
- Gọi HS giải nghĩa câu thành ngữ “nói băm, nói bổ”, “nói như đấm vào tai”.
- NX, kết luận.
- Đọc ví dụ.
- Cuộc đối thoại giữa ông với bà.
- Không phải nói con gà, con vịt mà muốn nói người giao tiếp mỗi người nói 1 đằng, không ăn khớp nhau, không hiểu nhau.
- Mỗi người nói 1 đằng thì người giao tiếp không hiểu nhau, hoạt động XH trở nên rối loạn.
- Tự rút ra kết luận.
- Lớp NX, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc VD.
- Dây cà: cà trắng, cà tím, cà xanh không có dây.
+ Dây muống: dài, rắm rối khó gỡ
-> Cách (nói) viết từ cái này kéo sang cái khác một cách lan man dài dòng.
- Nói năng ấp úng, không rành mạch, không thành lời.
-> Làm người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng ND được truyền đạt giao tiếp không đạt KQ mong muốn.
- Đọc ghi nhớ/22.
- Đọc VD.
* Thảo luận nhóm:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác NX, bổ sung.
1: Có thể hiểu theo 2 cách tuỳ thuộc vào cụm từ “ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định” hay cho “truyện ngắn”.
a. Nếu “ông ấy” bổ nghĩa cho “nhận định” thì có thể hiểu:
- Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
b. Nếu “ông ấy” bổ nghĩa cho “truyện ngắn” thì có thể hiểu: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
-> Khi gtiếp nếu không vì lí do nào đó đặc biệt thì không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách khiến người nói, người nghe khó hiểu nhau, gây trở ngại trong quá trình giao tiếp.
- Đọc diễn cảm.
- Ông lão ăn xin: Già, mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, môi tái nhợt, quần áo tả tơi.
- Cậu bé: không tỏ ra khinh miệt, xa lánh mà vẫn có thái độ & lời nói hết sức chân thành, thẻ hiện sự tôn trọng, quan tâm đến người khác.
- Tuy cả 2 không có của cải tiền bạc, nhưng cả 2 đều cảm thấy nhận được TC mà người kia đã dành cho mình, đặc biệt là cậu bé đối với ông lão.
- Tự rút ra bài học.
- Lớp NX, bổ sung.
- Đọc ghi nhớ
- Đọc & nêu YC bài tập.
1 Qua câu tục ngữ, ca dao ông cha ta khuyên ta điều gì?
2 Tìm thêm 1 số câu TN, ca dao có ND tương tự.
- Đọc & nêu YC bài tập.
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ: Bác đã đi rồi sao Bác ơi.
- Đọc & nêu YC bài tập.
* Chơi trò tiếp sức.
- Cử đại diện lên điền.
- Đọc & nêu y/ccầu bài tập.
* HĐnhóm.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giải nghĩa câu thành ngữ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
I. Phương châm quan hệ:
a. VD:
b. PT:
c. NX:
- Mỗi người nói 1 đằng không hiểu nhau.
-> Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp.
* Ghi nhớ: SGK/21
2. Phương châm cách thức:
a. VD:
b. PT:
c. NX:
- Nói cái này kéo sang cái khác.
-> Cần nói ngắn gọn, rành mạch.
*Ghi nhớ: SGK/22
* Lưu ý: Không nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách.
3. Phượng châm lịch sự:
a. VD:
b. PT:
c. NX:
- Tôn trọng, quan tâm đến người khác.
-> Phương châm lịch sự.
II. Luyện tập:
Bài 1/23
-> Trong giao tiếp nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
Bài 2/23
- Nói giảm, nói tránh.
Bài 3/23
a. Nói mát.
b. Nói hớt.
c. Nói móc.
d. Nói leo.
đ. Nói ra đầu, ra đũa.
- Phương châm lịch sự: a – b – c – d.
- Phương châm cách thức: đ.
Bài 4/23
a. Phương châm quan hệ.
b. Tuân thủ phương châm lịch sự.
c. Người đối thoại không tuân thủ phương châm lịch sự.
Bài 5/24
- ăn nói bốp chát.
- Nói khó nghe.
IV. Củng số: (1 phút)
 G Khái quát lại ND bài.
V. HDVN: (1 phút)
 - Học bài: Nắm chắc nội dung các phương châm đã học, làm tiếp bài số 5/24.
 - Chuẩn bị bài: “SD YT MT trong VB TM”
 - YC: Đọc VB “Cây chuối trong ĐS VN” & trả lời các câu hỏi SGK/25.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc8-CAC PHUONG CHAM HOI THOAI.doc