Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8 đến tiết 148

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8 đến tiết 148

Tiết: 8CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

( Tiếp Theo )

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.

- Nắm được hệ thống các phương châm hội thoại.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng các phương chăm hội thoại trong giao tiếp.

- Biết xác định các phương chăm hội thoại được sử dụng trong văn bản cũng như trong giao tiếp.

3. Thái độ:

- Trân trọng quá trình giao tiếp.

- Ý thức sử dụng phương chăm hội thoại khi giao tiếp

II- CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tham khảo SGK, SGV những tài lệu liên quan.

- Soạn những câu hỏi gợi mở, tìm ví dụ.

- Soạn giáo án theo tinh thần tích hợp

- Bảng phụ.

 

doc 522 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 8 đến tiết 148", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. 
Ngày dạy:. 
 Tuần 2 – Bài 2.
Tiết: 8CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
( Tiếp Theo )
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
- Nắm được hệ thống các phương châm hội thoại.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng các phương chăm hội thoại trong giao tiếp.
- Biết xác định các phương chăm hội thoại được sử dụng trong văn bản cũng như trong giao tiếp.
3. Thái độ:
- Trân trọng quá trình giao tiếp.
- Ý thức sử dụng phương chăm hội thoại khi giao tiếp
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tham khảo SGK, SGV những tài lệu liên quan.
- Soạn những câu hỏi gợi mở, tìm ví dụ.
- Soạn giáo án theo tinh thần tích hợp
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
- Xem và soạn bài trước ở nhà (lưu ý đọc kĩ các bài tập và trả lời câu hỏi)
- Tìm thêm những phương châêm hội thoại tương tự.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1: Khởi động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nếu không biết chắc “vì sao bạn mình nghĩ học” thì em có trả lời với thầy (cô) chủ nhiệm là “bạn ấy nghĩ học vì bệnh không”. Vì sao? Câu nói trên vi phạm phương chăm hội thoại nào ?
- Thế nào là phương châm về lượng ? nêu ví dụ ?. - HS trả lời
- Tìm hiểu ý nghĩa, trả lời -> nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết trước các em đã tìm một số phương châm hội thoại. Hôm nay chúng ta đi vào tìm hiểu các phương châm hội thoại tiếp theo.
HĐ2: Hướng dẫn hình thành kiến thức 
* GV: Cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa thành ngữ: “ông nói gà, bà nói vịt”.
HS: Tìm hiểu ví dụ.
- GV: tình huống trên dùng để chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
 HS: Xác định.
- Hậu quả của tình huống trên là gì ?
- Qua đó ta cần rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
HS: nhận xét.
GV: Thế nào là phương châm quan hệ?
HS: Trình bày.
 GV yêu cầu hs giải thích thành ngữ:
“Dây cà ra dây muống”
“Lúng búng như ngậm hột thị”. 
HS: giải thích.
- Hai thành ngữ này dùng để chỉ cách nói như thế nào ?
HS: Nhận xét.
- Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiếp ?
HS: Trình bày.
GV: Từ đó em rút ra được bài học gì khi giao tiếp ?
HS: Trình bày.
* GV cho hs tìm hiểu câu 2
- Có thể hiểu câu: tôi đồng ý...ông ấy theo mấy cách ?
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu
- GV chốt ý, bổ sung
- Câu nói trên hiểu theo hai cách:
+ Cách 1: tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy về truyện ngắn.
+ Cách 2: Tôi đồng ý với những nhận định của một người nào đó về truyện ngắn của ông ấy. ( truyện ngắn do ông ấy sáng tác )
GV: Vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp ? 
HS: Trình bày.
GV chốt ý:
Trong quá trình giao tiếp, những người tham gia sử sụng những cách nói khác nhau. Ảnh hưỡng đến quá trình giao tiếp -> cách thức hay gọi phương châm cách thức
- Thế nào là phương châm cách thức ? 
HS: trình bày.
 GV: Lệnh hs đọc truyện cười . 
HS: Đọc.
- GV: Tại sao cả người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một đều gì đó ?
- GV: Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng nhận được tình cảm của ông lão ? 
HS: trình bày.
( Tình cảm cảm thông, nhân ái, quan tâm.) 
 GV: Trong giao tiếp , cần tôn trọng người đối thoại, không phân biệt sang hèn, giàu nghèo.
GV:Cần rút ra bài học gì khi giao tiếp ?
HS: Trình bày.
GV giáo dục học sinh: Lịch sự là một yêu cầu quan trọng trong quan hệ giữa người với người, trong cuộc sống cũng như giao tiếp, chúng ta cần tế nhị và tôn trọng 
 GV: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về sự lịch sự .
-HS: Tìm tục ngữ, ca dao.
GV: Vậy thế nào là phương châm lịch sự ?
 HS: Trình bày.
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập:
* GV lệnh hs đọc và xác định yêu cầu bài tập 1:
HS thực hiện theo yêu cầu bài tập.
Nhận xét, sửa chữa. 
GV:Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao, nội dung tương tự ?
HS: Trình bày.
( - Chim khôn kêu tiếng rảnh rang.Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
-Vàng thì thử lửa thử than.Chuông kêu thử tiếng , người ngoan thử lời.
- Chẳng được miếng thịt miếng xôi . Cũng được lời nói cho nguôi tấm lòng.
- Một lời nói quan tiền thúng thóc.Một lời nói dùi đục cẳng tay.
- Một câu nhịn chính câu lành.)
* Lệnh hs đọc bài tập 2:
- Xác định yêu cầu bài tập
- Xác định biện pháp tu từ? Chúng liên quan đến phương châm nào trong hội thoại 
-> GV nhận xét, sửa chữa.
( - Em không đến nỗi đen lắm! (thực ra là đen)
- Cháu học cũng tạm đấy chứ ?(nghĩa là chưa đạt yêu cầu).
- Có những cách hiểu khác nhau.
-> Góp ý, bổ sung
- HS đọc bài tập
-> Xác định yêu cầu
-> Xác định biện pháp tu từ
-> Nhận xét.
I- Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ:
* Thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” 
- Mỗi người nói một đề tài khác nhau.
-> Người nói và người nghe không hiểu ý nhau
- Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp
2. Ghi nhớ.
Khi giao tiếp phải nói đúng vào đêỳ tài đang hôị thoại, tránh nói lạc đề ( quan hệ )
II- Phương châm cách thức:
1. Ví dụ:
- Dây cà ra dây muống: nói dài dòng, rườm rà.
- Lúng túng như ngậm hột thị : nói ấp úng, không rành mạch, không thoát ý. 
Hậu quả : 
+ Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý của người nói.
+ Người nhe bị ức chế , không có thiện cảm với người nói. 
-> Nói năng phải ngắn gọn , rành mạch.
Khi giao tiếp phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại .
- Trong giao tiếpngữ cảnh có thể giúp người nghe hiểu đúng ý của người nói; không nên nói những câu mà người nghe có thể hiểu theo nhiều cách
-> Khi giao tiếp , cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch , tránh nói mơ hồ. 
2. Ghi nhớ: SGK/22
III- Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ:
* Truyện “ Người ăn xin”
- Cả hai đều cảm nhận được sự chân thành, tôn trọng nhau.
- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác .
Ghi nhớ: 
SGK/ tr23
III- Luyện tập: 
1. Ý nghĩa của những câu ca dao, tục ngữ 
- Khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong đời sống.
+ Suy nghĩ , lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp
+ Có thai độ tôn trọng , lịch sự với người đối thoại. 
2. Phép tu từ từ vựng và phương châm hội thoại:
 - Nói giảm nói tránh
 -> Phương châm lịch sự:
. Điều nặng tiếng nhẹ: Nói dai, nói móc (phương châm lịch sự)
3.Chọn từ thích hợp , xác định phương châm hội thoại .
 a. nói mát.
 b. nói hớt.
 c. nói móc.
 d. nói leo.
e. nói ra đầu ra đũa.
-> Phương châm lịch sự :a, d ; phương châm cách thức ; e.
4. giải thích cách nói.
a. Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm 
* Câu hỏi củng cố: 3/
1. Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào?
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất
c. Phương châm quan hệ
d. Phương châm cách thức. 
2. Hãy xếp câu ca dao, tục ngữ sao cho phù hợp với phương châm hội thoại trong bảng dưới đây:
a. Hoa thơm ai nở bỏ rơi.
Người khôn ai nở nặng lời làm chi.
b. Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.
c. Ai ơi chớ vội cười nhau.
Ngẫm mình cho tỏ trước sau hãy cười.
Phương châm về lượng
Phương châm về chất
Phương châm lịch sự
Phương châm cách thức
HĐ5: Hướng dẫn công việc ở nhà:1/
- Học bài cũ, làm bài tập SGK.
- Xem và soạn bài “ Sử dụng các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”.
HĐ6: Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Kiến thức gần gủi, học sinh dễ nhận biết.
Tuần: 2 Ngày soạn: 
Bài:
Tiết: 9 Ngày dạy: 
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Hiểu được sự kết hợp giữa văn bản thuyết minh với yếu tố miêu tả.
- Nắm được vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Kết hợp thành thạo yếu tố miêu tả khi làm văn thuyết minh.
- Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
3.Thái độ:
- Yêu thương, quí trọng những sự vật, đối tượng được thuyết minh.
- Đúng đắn khi đánh giá đối tượng thuyết minh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tham khảo SGK, SGV những tài liệu liên quan.
- Soạn câu hỏi, trả lời SGK
- Soạn gián án, bảng phụ
2.Học sinh:
- Đọc và soạn bài trước ở nhà theo câu hỏi gợi ý.
- Tập xác định các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung
HĐ1: Khởi động
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn bản thuyết minh ? kể ra các phương pháp thuyết minh thường dùng đã học.
3. Giới thiệu bài mới:
Trong văn bản thuyết minh, khi ta trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống như các loài cây, các di tích thắng cảnh bên cạnh các nội dung đặc điểm, giá trị, quá trình hình thành  cần trình bày khúc chiết, rỏ ràng, cũng cần phải vận dụng biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể, gần gủi, dễ cảm, dễ nhận .
HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh:
GV yêu cầu hs thay nhau đọc hết bài “cây chuối trong đời sống Việt Nam”
* Em hãy giải thích nhan đề bài văn ?
- Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối ?
+ Khi thuyết minh một đối tượng, bài viết phải cho biết: thuyết minh cái gì, nó như thế nào, có ích, có hại ra sao ?
* Chỉ ra yếu tố miêu tả trong bài văn :
- Em hãy chỉ ra những câu văn có tính miêu tả về cây chuối.
- Theo yêu cầu chung của văn thuyết minh, bài này có thể bổ sung thêm những gì ?
- Em hãy cho biết thêm công dụng của thân cấy chuối, lá chuối (tươi hoặc khô), nỏn chuói, bắp chuối
- Để cho sinh động, bài văn thuyết minh có thể kết hợp với các yêu tố miêu tả.
-> Em hãy nêu vai trò, ý nghĩa của việc kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- HS đọc bài văn “cây chuối Việt Nam”. Cả lớp chú ý  ...  dự lập biên bản.
- Tên biên bản phải nêu rỏ nội dung chính biên bản.
- Phần nội dung gồm các mục:
+ Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc.
+ Cách ghi phải trung thực, khách quan, không được thêm vào những ý kiến chủ quan của người viết.
- Tính chính xác, cụ thể của biên bản giúp cho người có trách nhiệm làm cơ sở xem xét để đưa ra những kết luận đúng đắn.
- Phần kết thúc gồm các mục:
+ Thời gian kết thúc.
+ Họ tên, chữ ký của chủ toạ, thư kí hoặc các bên tham gia lập biên bản.
+ Chữ kí thể hiện tư cách pháp nhân của người có tráh nhiệm lập biên bản.
- Lời văn biên bản phải ngắn gọn, chính xác.
- HS đọc ghi nhớ SGK/126.
Nghe 
II- Cách viết biên bản:
Đọc lại văn bản ở mục I và trả lời câu hỏi.
* Ghi nhớ: (SGK/126).
HĐ4: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập: 14’
 Mục tiêu giúp HS củng cố kiến thức cách viết một biên bản.
1) Hãy chọn những tình huống giao tiếp viết biên bản trong các trường hợp sau:
2) GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 và hướng dẫn HS viết phần mở đầu biên bản Sinh hoạt lớp.
- Yêu cầu HS trình bày -> Nhận xét.
HĐ5: Hướng dẫn công việc ở nhà ( 1/ )
Bài cũ: Xem lại kiến thức về biên bản, làm bài tập 2.
Bài mới: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
 +Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 +Tìm ý nghĩa của văn bản.
- HS đọc bài 1 (SGK/126)
- HS viết biên bản theo trường hợp mình chọn, nhận xét.
- HS đọc bài tập 2
- HS lắng nghe -> thực hành
- Trình bày
Ghi nhận
III- Luyện tập:
1. Bài 1:
a. báo cáo.
b. tờ trình 
c. biên bản
d. biên bản
e. bản tự kiểm.
2.
*Nhận xét-Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  
Tuần: 32 Tiết: 146
RÔ BIN XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
	Đ. ĐI PHÔ
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh 
- Hiểu được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của R. một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng đọc phân tích văn bản.
 3. Thái độ: Có tinh thần vưự«t khó, sống lạc quan.
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc SGK, SGV, tranh minh hoạ.
2. Học sinh:
 +Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
 +Tìm ý nghĩa của văn bản.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung 
HĐ1: Khởi động: 3’
- Ổn định lớp:
 - Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu đặc điểm và cách viết biên bản.
Theo yêu cầu GV
- Giới thiệu bài mới: R. là tên một tiểu thuyết nổi tiếng của Đi Phô , ở tác phẩm này ông đã đặt nhân vật của mình vào khó khăn một mình trên đảo hoang. Nhờ vào đâu mà R. vượt qua khó khăn đó? -> Bài mới.
HĐ 2: Hướng dẫn HS Đọc hiểu chú thích. 6’
Mục tiêu giúp HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.
Lệnh HS trình bày khái quát tác giả.
Tác phẩm được sáng tác năm nào? Nội dung chính?
HĐ 3: Hướng dẫn HS Đọc- hiểu văn bản 30’
 Mục tiêu giúp HS nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản.
Hướng dẫn đọc: Giọng tự nhiên pha chút vui đùa
GV đọc -> Hs đọc
- Lệnh HS trình bày bố cục 
-> nhận xét
- Để đảm bảo cuộc sống của mình nơi đảo hoang R đã trang bị những gì?
 + Trang phục?
+ Trang bị? 
-Diện mạo của R được giới thiệu như thế nào?
-Em có nhận xét gì về diện mạo R?
 Chuyển ý.
-Trước cuộc sống hoang vu vắng vẻ nhờ vào đâu anh có thể vượt qua?
- R. đã tự cải tạo cuộc sống của mình như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách tổ chức cuộc sống của R?
GV: Từ một hoàn cảnh vô cùng khó khăn, R đã vượt qua tất cả khó khăn của cuộc sống nhờ vào bàn tay, trí thông minh đặc biệt là tinh thần lạc quan không ngại khó khăn của mình. Đây là điều đáng quý đáng để mọi người học hỏi => GDHS tinh thần vượt khó
HĐ 4: Hướng dẫn HS tổng kết văn bản 5’
 Mục tiêu giúp HS khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật văn bản.
Lệnh hs khái quát nội dung và nghệ thuật văn bản.
Lệnh HS đọc ghi nhớ.
HĐ 5: Hướng dẫn công việc ở nhà 1’
Bài cũ: Học bài, đọc tham khảo SGK
Bài mới: Tổng kết ngữ pháp
Oân tập lí thuyết các nội dung đã học
Làm bài tập SGK
Nghe
- Khái quát 
- Trả lời
-Nghe – đọc
- Trình bày 
- Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét
-Trả lời
- Trả lời
- Nhận xét
- Nghe 
-Khái quát
- Đọc 
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: 
Đ. Đi Phô ( 1660- 1731) là nhà văn nổi tiếng của Anh
2. Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1979 dưới hình thức tự truyện
- Đoạn trích kể về R. sống một mình nơi đảo hoang khoảng 15 năm
II. Đọc – hiểu văn bản
Đọc.
Bố cục:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Trang phục của người
Phần 3: Trang bị.
Phần 4: Diện mạo
Phân tích:
Bức chân dungtự hoạ củ R
- Trang phục: Mũ làm bằng da dê; áo bằng da dê dài chừng hai bắp đùi; quần loe; tự tạo đôi ủng
- Trang bị: thắt lưng, cưa, rìu con, đạn, thuốc súng.
- Diện mạo: 
+ Không đến nỗi đen cháy.
+Râu ria cắt tỉa theo kiểu hồi giáo
Kì quặc nực cười.
b. Ý chí tinh thần của R.
- Quý trọng cuộc sống không bi quan buồn thảm.
- Tiến hành trồng trọt chăn nuôi và tự chế biến thức ăn ( làm bánh)
=> Cuộc sống sung túc.
III.Tổng kết:
1.Nội dung: Tinh thần lạc quan và ý cí vượt khó của R.
2.Nghệ thuật: Ngôn ngữ kể chuyện với giọg điệu hài huớc.
*Nhận xét-Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:  
Tuần: 32 Tiết: 147,148
TỔNG KẾT NGỮ PHÁP
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh 
-Hệ thống hoá kiến thức về từ loại,cụm từ, thành phần câu, kiểu câu từ lớp 6 
-> 9
- Nắm cấu tạo chung của các kiểu cụm động từ, cụ danh từ, cụm tính từ.biết nhận diện cụm từ trong những ngữ liệu cụ thể.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành nhận biết cụm từ, từ loại và biết vận dụng khi tạo lập văn bản.
 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các kiểu câu, cụm từ, từ loại trong giao tiếp.
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Đọc SGK, SGV, bảng phụ.
2. Học sinh:
 - Oân tập lí thuyết các nội dung đã học
 - Làm bài tập SGK
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Nội dung 
HĐ1: Khởi động: 3’
- Ổn định lớp:
 - Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị HS
Theo yêu cầu GV
-Giới thiệu bài mới: Trong chương trình ngữ văn THCS các em đã được làm quen với các cụm từ, từ loại. Nhằm giúp các em củng cố kiến thức về những nội dung trên -> Bài mới.
HĐ 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu từ loại 40’
Mục tiêu giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về DT, Đ T, TT..
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bản điền đúng khái niệm danh từ, động từ, tính từ.-> nhận xét.
Lệnh HS đọc bài tập 1 
Cho HS thảo luận nhóm đôi -> Trình bày 
 - Bài tập 2 yêu cầu HS xác định từ loại.
- Bài tập 3 dựa trên cơ sở bài tập 2 yêu cầu HS xác định từ loại đứng sau các từ nào.
- Lệnh HS đọc bài tập 5
-Yêu cầu HS xác định từ loại
HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ loại khác 24’
 Mục tiêu giúp HS nắm được các từ loại khác ngoài DT, ĐT,TT 
- Lệnh HS đọc bài tập 1
- Cho HS thực hành điền vào bảng phụ.
- Lệnh HS đọc bài tập 2
- Cho HS thực hành tìm những từ đứng cuối câu tạo câu nghi vấn.
HĐ 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu các cụm từ . 21’
Mục tiêu giúp HS củng cố lại kiến thức về cụm từ đã học.
Hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết về cụm từ.
+ Thế nào là cụm DT, cụm ĐT, cụm TT?
+ Cấu tạo?
- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK
- Yêu cầu HS xác dịnh thành phần trung tâm của các cụm từ và căn cứ nhận biết.
HĐ 5: Hướng dẫn công việc ở nhà 1’
Bài cũ: Xem lại nội dung luyện tập.
Bài mới: Luyện tập viết biên ản.
Xem lại lí thuyết biên bản.
Thực hành làm bài tập SGK trang 134,135.
Nghe
- Thực hành 
- Trả lời
- Đọc 
Thảo luận 2HS
Trình bày
- Xác định
- Trình bày 
- Thực hành
- Đọc 
- Xác định
- Đọc 
- Thực hành
- Đọc 
- Thực hành
Trả lời
- Nghe
Thực hành.
Ghi nhận 
I. Từ loại:
1. Lí thuyết:
Danh từ; động từ; tính từ.
Danh từ
động từ
tính từ.
Là từ dùng để chỉ người, sự vật, hiện tượng
Ví dụ: nhà, cửa, bàn, mây..
Là từ dùng để chỉ hoạt động, trạng thái của người và vật
Ví dụ: đi, đau
Là từ dùng để chỉ màu sắc , tính chất, mức độ của người và vật
Ví dụ: trắng, vàng, dài, ngắn..
2.Bài tập:
* Bài tập 1: Xác định từ loại:
Danh từ
động từ
tính từ.
Lần,cái lăng,làng, ông giáo
Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Bay, đột ngột, sung sướng, phải
* Bài tập 2: Điền từ và xác định loại từ.
- Số từ: một
- Lượng từ: những
- Phó từ: rất hay, đã đọc,hãyphục dịch, một lần, một ông giáo, các làng,rất phải, vừa nghĩ ngợi, đạ đập, rất sung sướng.
* Bài tập 3: Xác định từ loại danh từ, ĐT, TT đứng sau các tư ønào?.
- Danh từ đứng sau: một,hai ( Số từ); các mọi, mỗi, từng ( Lượng từ)
- Động từ đứng sau: hãy,đừng, chớ ( Phó từ)
- Tính từ đứng sau: rất ,hơi, quá ,lắm ( Phó từ)
* Bài tập 5: Xác định từ loại
- tròn -> ĐT
-lí tưởng -> TT
- boăn khoăn -> DT
II. Các từ loại khác
* Bài tập 1: Điền bảng thích hợp
Số từ 
Ba, năm 
Đại từ 
Tôi, bao giờ, bấy giờ, bao nhiêu.
Lượng từ 
những
 Chỉ từ 
Aáy , đâu 
Phó từ 
 Đã, mới, đã, đang 
QHT
Ơû, của, nhưng, như 
Trợ từ 
Chỉ, cả, ngay, chỉ 
Tình thái từ 
Hả 
Thán từ 
 Trời ơi
* Bài tập 2: Những từ đứng cuối câu tạo câu nghi vấn.
 Nào, gì, bao giờ, đâu, bấy nhiêu ( Đại từ)
Ví dụ: Bạn đang làm gì vậy?
III. Cụm từ.
1. lí thuyết:
2.Bài tập: Xác định thành phần trung tâm của các cụm từ.
a. Cụm danh từ:
- ảnh hưởng, nhân cách, lối sống -> có lượng từ đứng trước.
- ngày ( dấu hiệu là “ những” )
- tiếng ( thêm những vào trước)
b. Cụm động từ:
- đến ( sau phó từ “đã”)
-chạy // “sẽ”
- lên // “ vừa” 
c. Cụm tính từ:
- Việt Nam, bình dị,Việt Nam, Phương Đông, mới, hiện đại -> sau từ “rất”.
- êm ả -> Thêm “rất” phía trước.
- phức tạp, phong phú, sâu sắc -> Thêm “rất” phía trước.
*Nhận xét-Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9- SUA XONG.doc