Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 93: Khởi ngữ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 93: Khởi ngữ

NS:

NG: Tiết 93

Tiếng Việt

Khởi ngữ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

 - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (trả lời câu hỏi: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này).

 2. Thái độ:

 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi

 3. Kĩ năng:

 - Nhận biết khởi ngữ. - Biết đặt câu có khởi ngữ; Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - HS: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 G Treo bảng phụ: Cho 2 câu sau: “Tôi đọc quyển sách này rồi”.

 “Tôi yêu mến các bạn”.

 ? Hãy xác định các thành phần câu?

 ? Các cụm từ: “quyển sách này”; “ các bạn” là bộ phận gì của câu?

 - Bổ ngữ bổ sung làm rõ nghĩa cho động từ “đọc” và tính từ “yêu mến”.

 G Để phân biệt giữa bổ ngữ với khởi ngữ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 93: Khởi ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 93
Tiếng Việt
Khởi ngữ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. 
 - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó (trả lời câu hỏi: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này).
 2. Thái độ:
 - Học tập nghiêm túc, sôi nổi
 3. Kĩ năng:
 - Nhận biết khởi ngữ. - Biết đặt câu có khởi ngữ; Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
B. chuẩn bị: 
 - GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - HS: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - GV: phân tích; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 G Treo bảng phụ: Cho 2 câu sau: “Tôi đọc quyển sách này rồi”.
 “Tôi yêu mến các bạn”.
 ? Hãy xác định các thành phần câu?
 ? Các cụm từ: “quyển sách này”; “ các bạn” là bộ phận gì của câu?
 - Bổ ngữ bổ sung làm rõ nghĩa cho động từ “đọc” và tính từ “yêu mến”.
 G Để phân biệt giữa bổ ngữ với khởi ngữ chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ (15 phút)
G Treo bảng phụ VD/SGK/7. -> YC HS đọc VD.
? Hãy XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong câu a?
? NX về vị trí của từ in đậm và về quan hệ với vị ngữ?
? Hãy XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong câu b?
? NX về vị trí và chức năng của từ “giàu”?
? Hãy XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong câu c?
? NX về vị trí và chức năng của cụm từ in đậm?
? Các từ in đậm trên, ta có thể thêm vào trước nó những quan hệ từ nào?
G Những từ nào có các đặc điểm trên thì người ta gọi là khởi ngữ.
? Vậy thế nào là khởi ngữ?
? Đọc ghi nhớ/SGK/8.
? Các em hãy quan sát lại 2 VD ở phần KTBC và hãy chuyển cho thầy các bổ ngữ đó thành các khởi ngữ?
? Hãy phân biệt bổ ngữ với khởi ngữ?
* HĐ2: Luyện tập (20 phút)
? Đọc và nêu YC bài tập.
G MĐ của bài tập này là nhận diện khởi ngữ dưới những HT diễn đạt khác nhau.
? Đọc và nêu YC bài tập.
? Hãy chuyển phần in đậm thành khởi ngữ?
G Các em có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ.
? Viết 1 đoạn văn ngắn có SD câu có khởi ngữ. Gạch chân dưới thành phần khởi ngữ trong đoạn văn đó.
- “ Còn anh, anh / không ghìm nổi.”
 CN VN
- Đứng trước CN và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ.
- “ Giàu, tôi/cũng giàu rồi.”
 CN VN
- Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
- Chức năng: báo trước ND thông tin trong câu.
- “..Chúng ta/có thể tin ở tiếng.”
 CN VN
- Vị trí: đứng trước chủ ngữ.
- Chức năng: thông báo về đề tài sẽ được nói đến trong câu.
a. Còn (đối với) anh
b. (Về) giàu
- Quyển sách này, tôi đọc rồi.
- Với các bạn tôi luôn yêu mến.
- Bổ ngữ bổ sung YN cho động từ, tính từ, thường làm vị ngữ.
- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> đại diện nhóm trả lời.
a. điều này
bđối với chúng mình
c. 1 mình
d. Làm khí tượng
e. Đối với cháu
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> đại diện nhóm trả lời.
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. (Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng chưa làm được).
- 2 HS lên bảng viết -> cho điểm.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận viết.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu:
1. VD:
2. PT:
3. NX:
- Đứng trước CN và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ.
- Báo trước ND thông tin trong câu.
- Đằng trước có thể thêm các quan hệ từ.
4. Ghi nhớ/SGK
II. Luyện tập:
1. Bài 1:
- Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích .
2. Bài 2:
Bài 3:
- Viết đoạn văn SD câu có khởi ngữ.
IV. Củng cố: G khái quát lại từng ND bài. 
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại lí thuyết và hoàn thành các bài tập.
 - Soạn bài: Phép PT và tổng hợp.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc93-KHOI NGU.doc