Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 1. Kiến thức: Hiểu được ND của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của CN.

 - Hiểu thêm cách viết bài NL qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ và giàu HA của Nguyễn Đình Thi.

 2. Thái độ: Qua bài học có thái độ yêu quý văn nghệ hơn.

 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Toàn văn bài viết trong “Mấy vấn đề văn học” hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (Tập 3); ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Qua VB “Bàn về đọc sách”, TG Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Về HT NT của VB có điểm gì đặc sắc?

 ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu?

 * Gợi ý:

 - Sách là 1 kho tàng quý báu của nhân loại tích luỹ từ bao đời nay.

 - Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn.

 - Phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng – vừa đọc vừa phải nghiền ngẫm.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 96: Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 96
Văn bản
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn đình thi
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 1. Kiến thức: Hiểu được ND của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của CN.
 - Hiểu thêm cách viết bài NL qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ và giàu HA của Nguyễn Đình Thi.
 2. Thái độ: Qua bài học có thái độ yêu quý văn nghệ hơn.
 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL. 
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Toàn văn bài viết trong “Mấy vấn đề văn học” hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (Tập 3); ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Qua VB “Bàn về đọc sách”, TG Chu Quang Tiềm đã khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Về HT NT của VB có điểm gì đặc sắc?
 ? Em đã học theo lời khuyên ấy đến đâu?
 * Gợi ý: 
 - Sách là 1 kho tàng quý báu của nhân loại tích luỹ từ bao đời nay.
 - Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn.
 - Phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng – vừa đọc vừa phải nghiền ngẫm.
 - Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn.
 - Đọc sách phải có kế hoạch, có MĐ cụ thể.
III. Bài mới: 
 Văn nghệ có ND và sức mạnh độc đáo ntn? Nhà nghệ sĩ sáng tác TP ấy với MĐ gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, đối với quần chúng nhân dân = con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời những câu hỏi đó qua VB NL giàu sức thuyết phục “Tiếng nói của văn nghệ”. Thầy trò chúng ta cùng đi tìm hiểu VB.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Giới thiệu TG – TP (20 phút)
? Đọc chú thích *
? Cho biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp TG?
? VB ra đời trong hoàn cảnh nào?
G TP được viết tại chiến khu Việt Bắc trong thời kì đầu KC chống Pháp, khi chúng ta đang XD nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần DT, KH, đại chúng gắn bó với cuộc KC vĩ đại của toàn dân. Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ khi ấy, ta càng thấy được sự sâu sắc của nhà văn trẻ 24 tuổi - đại biểu QH khoá đầu tiên.
? Bài này cần đọc với giọng ntn?
? Đọc VB?
? Giải nghĩa: An-na Ca-rê-nhi-na; chiến khu; mung lung?
* HĐ2: PT VB (15 phút)
? VB gồm mấy phần? Nêu ND của từng phần?
? Đọc từ đầu -> “sống xung quanh”.
? Hãy chỉ ra luận điểm trong đoạn văn bạn vừa đọc?
G Như vậy theo TG, trong TP văn nghệ có những cái được ghi lại; đồng thời có cả những điều mới mẻ nghệ sĩ muốn nói.
? Để chứng minh cho nhận định trên, TG đã đưa ra những dẫn chứng VH nào?
? Em cảm nhận được gì qua 2 dẫn chứng đó?
? Những cái có thực được ghi lại đó có TD ntn đối với CN?
? Đọc từ “Nguyễn Du viết” -> “ hay Tôn-xtôi”.
? Đọc đoạn “lời gửi của NT” -> “của tâm hồn”.
? Ngoài những điều có thực đó, 2 nghệ sĩ còn muốn nói những điều mới mẻ nào?
? Chúng có TD ntn đến CN?
? Tóm lại ND của văn nghệ là gì?
G Đây là ND hiện thực mang tính hình tượng cụ thể, sinh động, là đời sống tư tưởng tình cảm của CN.
- Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê ở Hà Nội. Ông từng làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và dường như ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng ghi nhận. Đặc biệt Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việc tìm tòi và đổi mới NT, nhất là lĩnh vực thơ ca.
- Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về VH NT năm 1996.
- Đọc to mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm các dẫn chứng thơ.
- Đ1: Từ đầu -> “tâm hồn” ND của văn nghệ.
 - Đ2: Còn lại (Sức mạnh kì diệu của văn nghệ).
- Văn nghệ không chỉ phản ánh thực tại khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, tình cảm của nghệ sĩ, thể hiện đời sống tâm hồn của người sáng tác.
- Dẫn chứng: 2 câu thơ tả cảnh mùa xuân trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du: 
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông”
- Nàng Kiều đã 15 năm lưu lạc, chìm nổi. An-na Ca-rê-nhi-na đã chết thảm khốc ra sao, mấy bài học luân lí như cái tài, chữ tâm triết lí bác ái.
- Dẫn chứng 1: tả cảnh mùa xuân tươi đẹp, ta rung động với cái đẹp lạ lùng mà TG MT.
- Dẫn chứng 2: làm ta bâng khuâng thương cảm không quên.
- Làm cho chí tò mò hiểu biết của ta thỏa mãn.
- Những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng, phấn khích.
- Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ từng trang sách.
- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng lẽ chúng ta không nhận ra được hằng ngày chung quanh ta, một ánh nắng, một lá cỏ., một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người.
- Bao nhiêu VĐ mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn chúng ta.
- Tác động đến cảm xúc, tâm hồn tư tưởng, cách nhìn đời sống của CN.
I. Giới thiệu TG, TP:
1. TG:
- Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), là 1 nghệ sĩ đa tài. 
2. TP:
- VB viết 1948 tại chiến khu Việt Bắc.
- in trong tập “Mấy vấn đề VH” (Xuất bản 1956).
3. Đọc- chú thích:
II. PT VB:
1. Kết cấu, bố cục:
- 2 phần
2. PT:
a. ND của văn nghệ:
- ND của văn nghệ là khám phá, là MT chiều sâu tính cách, số phận CN, thế giới bên trong tâm hồn mỗi người.
IV. Củng cố: G Đó là ND của văn nghệ. Để biết được văn nghệ có sức mạnh và YN kì diệu ntn thì tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp. 
V. Hướng dẫn: - Tìm hiểu thêm về TG. Đọc lại bài “ý nghĩa văn chương” (SGK/NV7).
 - Soạn tiết 2. 
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc96-TIENG NOI VAN NGHE.doc