Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập

Tiết 98 NS:

 NG:

CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A/ Mức độ cần đạt :

 1/ Kiến thức :

 - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán

 - Công dụng của các thành phần trên

 2/ Kĩ năng :

 - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu

 - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.

 - Kĩ năng sống : Biết vận dụng các thành phần trong khi giao tiếp.

B/ Chuaån bò :

 - Giáo viên: SGV, sách tham khảo.

 - Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học và các bài tập ở sgk

C/ Kieåm tra baøi cuõ :

 - Thế nào là khởi ngữ? Cách nhận diện khởi ngữ?

 - Xác định khởi ngữ trong câu sau đây:

 “ -Vâng! ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng”

 ( Nam Cao - Lão Hạc )

 

doc 2 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 98: Các thành phần biệt lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 98 NS:
 NG:
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
A/ Mức độ cần đạt : 
 1/ Kiến thức :
 - Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán
 - Công dụng của các thành phần trên
 2/ Kĩ năng : 
	- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu
	- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
	- Kĩ năng sống : Biết vận dụng các thành phần trong khi giao tiếp.
B/ Chuaån bò : 
 - Giáo viên: SGV, sách tham khảo.
 - Học sinh: Tìm hiểu trước nội dung bài học và các bài tập ở sgk 
C/ Kieåm tra baøi cuõ : 
 - Thế nào là khởi ngữ? Cách nhận diện khởi ngữ?
 - Xác định khởi ngữ trong câu sau đây:
 “ -Vâng! ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng”
 ( Nam Cao - Lão Hạc )
D/ Toå chöùc caùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 
HĐ1: Hình thành kh/niệm về thành phần tình thái.
- Mục tiêu : Nắm khái niệm thành phần tình thái 
- Phương pháp : Nhận biết phát hiện 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
-HS đọc câu(1b) và trả lời câu hỏi
H: Các từ ngữ in đậm ở sgk (a,b) thể hiện nhận đingj của ng. nói đ/với sự việc nêu ở trong câu ntn?
H: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không?
H:Gọi “chắc”, “có lẽ” ở (a) và (b) là th/phần tình thái. Em hiểu thế nào là th/phần tình thái?
HĐ2: Hình thái kh/niệm về th/phần cảm thán.
 - Mục tiêu : Nắm và hiểu thế nào là thành phần cảm thán
 - Phương pháp : Vấn đáp, phát hiện 
-Cho hs đọc các câu (a), (b) và trả lời câu hỏi
H:1 Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không?
2H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao ng. nói kêu “ồ” hoặc kêu “ trời ơi”?
H: Các từ ngữ in đậm được dùng để làm gì?
H: Gọi những từ in đậm ở (a), (b) mục II là th/phần cảm thán.Thế nào là th/phần cảm thán?
HĐ3 : Hg/dẫn cho hs luyện tập.
- Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã học để thực hành
- Phương pháp : Phát hiện, viết đoạn văn , động não
-Đọc
(1) “chắc”, “có lẽ “ là nhận định của ng. nóidd/với sự việc được nói trong câu, thể hiện độ tin cậy cao ở “ chắc” và thấp hơn ở “ có lẽ”
( 2 ) Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi
-Trả lời theo khái niệm ở sgk
-Đọc
-Các từ ngữ “ồ” , “trời ơi” ở đây không chỉ sự vật hay sự việc
-Chúng ta hiểu được tại sao ng. nói kêu “ồ” , “trời ơi” là nhờ th/phần câu tiếp theo ssau các tiếng đó g/thích cho ng, nghe biết tại sao ng. nói cảm thán
-Các từ ngữ in đậm “ồ”, “trời ơi” không dùng để gọi ai cả, chúng chỉ giúp ng. nói giãi bày nỗi lòng của mình.
- Đọc ghi nhớ ở sgk
BT1: Nhận diện các th/phần biệt lập:
-Tình thái: (có lã, hình như, chả nhẽ)
-Cảm thán ( chao ôi)
BT2: Cách dùng các từ tình thái chỉ độ tin cậy: Câu lựa chọn những từ thích hợp với mức độ chắc chắn của sự việc mình nói đến
-dường như / hình như / có vẻ như
-có lẽ / chắc là / chắc hẳn / chắc chắn
BT3: HS cảm nhận và biết diễn đạt bằng lời điều mình cảm nhận điều kiện dùng từ chỉ độ tin cậy cao nhất, thấp nhất và lý giải tại ssao Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ “chắc”
-Trả lời: Theo thứ tự của độ tin cậy thì (3), cao nhất; (2) thấp nhất. Vì thế từ “chắc” biểu hiện ý nghĩ của ng. bố đã từng trải, với lòng mong nhớ của mình, ông Sáu chỉ có thể cho phép mình nghĩ như thế! Xa con từ lúc bé Thu còn nhỏ lại đã lâu ngày, ông Sáu không thể “chắc chắn” con mình sẽ nhận ra và vồ vập với mình ngay. Nhưng vì là cha, niềm tin của ông chắc là mình sẽ đón vào lòng tình phụ tử.Hai tiếng hình như là một phán đoán không chắc chắn có thể dùng cho ng. ngoài cuộc chứ không thể là ông Sáu.
BT4: Cho hs viết đoạn theo y/cầu của sgk
I.Thành phần tình thái:
 ( sgk )
II.Thành phần cảm thán:
 ( sgk)
III.Luyện tập:
 (Thực hiện các BT ở sgk)
E/ Củng cố, dặn dò :
 - Thế nào là th/phần tình thái ? Thế nào là th/phần cảm thán?
 - Chuẩn bị bài: Các th/phần biệt lập (tt)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_tiet_98_cac_thanh_phan_biet_lap.doc