Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết: Tiếng nói của văn nghệ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết: Tiếng nói của văn nghệ

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 1. Kiến thức: Hiểu được ND của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của CN.

 - Hiểu thêm cách viết bài NL qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ và giàu HA của Nguyễn Đình Thi.

 2. Thái độ: Qua bài học có thái độ yêu quý văn nghệ hơn.

 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Toàn văn bài viết trong “Mấy vấn đề văn học” hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (Tập 3); ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Hãy giới thiệu về TG Nguyễn Đình Thi và VB “Tiếng nói văn nghệ”?

 * Gợi ý: - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê ở Hà Nội. Ông là 1 nghệ sĩ đa tài - Ông từng làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và dường như ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng ghi nhận. Đặc biệt Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việc tìm tòi và đổi mới NT, nhất là lĩnh vực thơ ca.

 + Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về VH NT năm 1996.

 - TP được viết 1948 tại chiến khu Việt Bắc trong thời kì đầu KC chống Pháp, khi chúng ta đang XD nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần DT, KH, đại chúng gắn bó với cuộc KC vĩ đại của toàn dân. Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ khi ấy, ta càng thấy được sự sâu sắc của nhà văn trẻ 24 tuổi - đại biểu QH khoá đầu tiên.

 + VB in trong tập “Mấy vấn đề VH” (Xuất bản 1956).

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết: Tiếng nói của văn nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 97
Văn bản
Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn đình thi
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 1. Kiến thức: Hiểu được ND của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của CN.
 - Hiểu thêm cách viết bài NL qua TP NL ngắn gọn, chặt chẽ và giàu HA của Nguyễn Đình Thi.
 2. Thái độ: Qua bài học có thái độ yêu quý văn nghệ hơn.
 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đoc- hiểu và PT VB NL. 
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; Toàn văn bài viết trong “Mấy vấn đề văn học” hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (Tập 3); ảnh chân dung Nguyễn Đình Thi.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.....
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Hãy giới thiệu về TG Nguyễn Đình Thi và VB “Tiếng nói văn nghệ”?
 * Gợi ý: - Nguyễn Đình Thi (1924- 2003), quê ở Hà Nội. Ông là 1 nghệ sĩ đa tài - Ông từng làm thơ, viết văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lí luận phê bình và dường như ở lĩnh vực nào ông cũng có những đóng góp đáng ghi nhận. Đặc biệt Nguyễn Đình Thi là nghệ sĩ có tinh thần tiên phong trong việc tìm tòi và đổi mới NT, nhất là lĩnh vực thơ ca.
 + Ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM về VH NT năm 1996.
 - TP được viết 1948 tại chiến khu Việt Bắc trong thời kì đầu KC chống Pháp, khi chúng ta đang XD nền văn nghệ mới đậm đà tinh thần DT, KH, đại chúng gắn bó với cuộc KC vĩ đại của toàn dân. Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ khi ấy, ta càng thấy được sự sâu sắc của nhà văn trẻ 24 tuổi - đại biểu QH khoá đầu tiên.
 + VB in trong tập “Mấy vấn đề VH” (Xuất bản 1956).
III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: PT VB (20 phút)
G Muốn hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ trước hết cần hiểu vì sao CN cần đến tiếng nói của văn nghệ?
G YC HS quan sát SGK/13-14.
? Hãy tìm các luận chứng cho thấy sức mạnh và YN kì diệu của văn nghệ?
G Văn nghệ tác động đến cảm xúc, tâm hồn tư tưởng, cách nhìn đời sống của CN.
? Đối với đời sống của quần chúng nhân dân, văn nghệ có sức mạnh ntn?
G Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống đặc biệt là cuộc sống của người dân LĐ - những CN đang chiến đấu và SX trên khắp ĐN, đang làm tất cả để đưa cuộc KC chống Pháp đi đến thắng lợi.
? ở đây tác dụng của văn nghệ được TG PT qua những VD điển hình nào?
? YC HS đọc: “Câu ca dao tự bao đời  giấu 1 giọt nớc mắt” (T14)?
? Em hiểu NT đã tác động ntn đến CN từ những lời PT trên của TG? 
? Em có NX gì về NT NL của TG trong phần VB này?
? Từ đó, TG giúp em hiểu về sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ?
G Văn nghệ giúp CN biết sống và mơ ước vượt lên qua bao khó khăn gian khổ, hiện tại.
G Trong bài văn, không ít lần TG đã đưa ra quan niệm của mình về bản chất của văn nghệ. Vậy bản chất của văn nghệ là gì?
G Chính vì vậy mà con đường của NT đến với người tiếp nhận là con đường độc đáo. Vậy, TG đã dùng dẫn chứng nào để chứng tỏ điều đó?
? Vậy, trước VT vô cùng to lớn của văn nghệ đòi hỏi người nghệ sĩ phải ntn?
? TG muốn ta nhận thức điều gì về ND phản ánh và tác động của văn nghệ?
- Văn nghệ giúp CN tự nhận thức, tự XD nhân cách và cách sống của bản thân CN cá nhân và XH. Đặc biệt văn nghệ thực hiện các chức năng đó 1 cách tự nhiên có hiệu quả lâu bền và sâu sắc vì nó tác động đến TC và = TC mà đến nhận thức và hành động tự giác. Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
* HĐ2: Tổng kết (5 phút)
? Qua đây em thấy quan niệm về văn nghệ của Nguyễn Đình Thi ntn?
G Văn nghệ = rung động mãnh liệt của tâm hồn nối sợi dây đồng cảm giữa nghệ sĩ và bạn đọc 
- Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn của mỗi người, XD đời sống tâm hồn cho XH, do đó không thể thiếu trong đời sống XH và CN.
? Để thể hiện được ND trên TG Nguyễn Đình Thi đã SD rất thành công NT NL. Đó là những biện pháp NT nào?
? Cách viết NL trong “Tiếng nói của văn nghệ” có gì giống và khác so với “Bàn về đọc sách”?
? Điều đó đã đem lại giá trị riêng ntn cho văn NL của Nguyễn Đình Thi?
? Đọc ghi nhớ/SGK/17?
* HĐ3: Luyện tập (10 phút)
? Đọc phần luyện tập?
- Giúp CN tự nhận thức chính bản thân mình.
- Sống đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính mình.
- TP lớn -> giúp CN thay đổi cách sống trong tâm hồn.
- Đối với đời sống của quần chúng nhân dân, văn nghệ làm tâm hồn họ được sống (lay động những TC, ý nghĩ khác thường).
- Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con, hát ghẹo say mê xem một buổi chèo.
- Trong đời sống hàng ngày của CN văn nghệ có tác dụng đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ.
- Lập luận với những luận cứ cụ thể trong TP văn nghệ và trong thực tế đời sống.
- Bản chất:
+ Là tiếng nói của TC.
+ Là chỗ giao nhau giữa tâm hồn CN với cuộc sống XS và chiến đấu.
+ Là tư tưởng cụ thể, sinh động.
- Cách đọc 1 bài thơ hay: đọc nhiều lần, đọc = cả tâm hoondd, cùng TG trao đổi, ngẫm nghĩ, rung động, chiêm nghiệm. Đọc cái ý tại ngôn ngoại, cái ngân nga ngoài lời, chữ hết, lời tận mà ý không cùng. Cái ẩn dấu sau từng con chữ, cái khoảng trống giữa những dòng thơ.
- Người nghệ sĩ là người đốt lửa trong lòng, khơi dậy nhiệt tình, quyết tâm, lòng tin đánh thức TY và lòng phẫn lộ chân chính tạo ra sự sống cho tâm hồn.
- Phản ánh các cảm xúc của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm CN là đặc điểm nổi bật của văn nghệ.
- Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống tâm hồn CN.
- Văn nghệ giúp CN sống phong phú và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn.
- Lập luận chặt chch, giàu HA và cảm xúc.
- Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu.
- Giống: lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn chứng cùng sự nhiệt tình của người viết.
- Khác: “Tiếng nói của văn nghệ” là bài NL VH nên có sự tinh tế trong PT, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu HA và gợi cảm.
- Giàu tính VH nên hấp dẫn người đọc.
- Kết hợp cảm xúc với trí tuệ nên mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn người đọc.
- HS làm độc lập 7 phút -> trả lời = miệng.
II. PT VB:
2. PT:
b. Sức mạnh và YN kì diệu của văn nghệ:
- Văn nghệ đem lại niềm vui sống, TY cuộc sống cho tâm hồn CN.
- Văn nghệ là món ăn tinh thần, đem lại niềm vui sống, TY cuộc sống cho tâm hồn CN.
c. Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếp nhận:
- Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống XH và CN, nhất là đời sống tâm hồn, TC.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhIV. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại toàn bài (2 tiết).
V. Hướng dẫn: 
 - Đọc lại VB và xem bài PT.
 - Soạn bài: Các thành phần biệt lập. 
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc97-TIENG NOI VAN NGHE.doc