Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 10 năm 2009

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 10 năm 2009

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI( khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

 - Hiểu nội dung của từng đoạn, nội dung của bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết nhận xét trong văn bản tự sự.

II.Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.

 HS: Sách giáo khoa

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 10 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 ÔN TẬP ( Tiết 1 ) 2/26/10/2009
I.Mục tiêu: 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI( khoảng 75 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 
 - Hiểu nội dung của từng đoạn, nội dung của bài; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết nhận xét trong văn bản tự sự.
II.Chuẩn bị: GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 HS: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Giới thiệu bài:
Nội dung học tập của tuần 10
B,Kiểm tra TĐ và HTL:
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- Cho học sinh đọc bài của tuần 1- 4
- Từng học sinh lên bốc thăm bài
- Cho học sinh đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo trong phiếu.
- Giáo viên nêu câu hỏi đoạn vừa đọc.
- Ghi điểm nhận xét.
Bài tập2:
 - Cho học sinh đọc yêu cầu bài..
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là tryện kể thuộc chủ điểm ( thương người như thể thương thân)
- Học sinh đọc thầm truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( phần 1 và 2), Người ăn xin.Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ghi ra giấy.
- Giáo viên nhận xét theo yêu cầu.
 Nội dung ghi rõ từng cột có chính xác không ?
 Lời trình bày có rõ ràng , mạch lạc không ?
 Ghi điểm cho mỗi nhóm
Bài tập 3:
- Đọc yêu cầu bài
- Học sinh tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên, các đoạn văn tương ứng với các giọng đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn. Giáo viên có thể mời 3 học sinh thi đọc diễn cảm cùng một đoạn hoặc mỗi em đọc đồng thời cả 3 đoạn
 GV nhận xét, tuyên dương
C,Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Nhận xét giờ học
- Xem bài Ôn tập (tiết 2)
HS bốc thăm và đọc bài
HS trả
2 HS đọc
HS trả lời
HS ghi bảng
HS đọc bài SGK
Thảo luận nhóm 
Trình bày bài trên giấy
2 HS đọc, cả lớp theo dõi
 Cá nhân tìm
Thi đọc diễn cảm
Cả lớp nhận xét.
Về nhà đọc lại bài
 Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
Tuần:10 ÔN TẬP ( Tiết 2) 3/27/10/2009
I.Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 75/15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (VN và NN); bước đầu biết sửa lỗ chính tả trong bài viết. 
 II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ 
 HS: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Giới thiệu bài:
 Ôn tập tiết 2
B,Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Giáo viên đọc bài Lời hứa.
- Cho học sinh đọc thầm bài văn, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết các lời thoại( với các dấu chấm, xuống dòng , gạch ngang đầu hàng)
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Đọc bài cho học sinh dò
 Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi.
- Đọc nội dung bài
- Từng cặp học sinh trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d, 
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
+ Vì sao trời đã tối, em không về ?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì ? + Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
 Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng.
- Đọc yêu cầu bài.
- Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7- 8 ( trg 68- 78 SGK ) . Phần quy tắc cần ghi vắn tắt.
- Cho học sinh làm vào vở
- Nhận xét kết quả bài làm
 C,Củng cố- dặn dò:
 - Nhắc lại quy tắc viết hoa
- Nhận xét giờ học.
- Xem bài Ôn tập (tiết 3)
HS theo dõi trong SGK
Đọc thầm bài văn
HS viết bài vào vở
 HS dò bài
 2 HS
 HS trao đổi theo cặp
 HS phát biểu và cả lớp nhận xét
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
+Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
 HS trả lời
2HS đọc
 Xem bài trong SGK
Cá nhân làm bài vào vở
2HS lên bảng làm bài
 Về nhà đọc bài TĐ và HTL của tuần 4 đến tuần 8.
 Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
Tuần:10 ÔN TẬP ( Tiết 3 ) 4/28/10/2009
I.Mục tiêu : 
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng.
II.Chuẩn bị: Giáo viên : Phiếu viết tên từng bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng.
 Học sinh : Sách giáo khoa
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A, Giới thiệu bài:
 Ôn tập tiết 3
 B, Kiểm tra TĐ và HTL:
- Cho học sinh đọc bài 
- Từng học sinh lên bốc thăm bài
- Cho học sinh đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo trong phiếu.
- Giáo viên nêu câu hỏi đoạn vừa đọc.
- Ghi điểm nhận xét 
Bài tập 2:
 - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ( tuần 4, 5, 6 ) . Giáo viên gợi ý các em có thể tìm tên bài ở mục lục.
- Cho học sinh đọc tên bài. Giáo viên viết tên bài lên bảng lớp.
 Tuần 4: Một người chính trực ( trg 36 SGK )
 Tuần 5: Những hạt thóc giống ( trg 46 SGK )
 Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An – đrây- ca ( trg 55 SGK )
 Chị em tôi ( trang 59 )
- Học sinh đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo nhóm viết bài trên phiếu
- Những học sinh làm bài trên phiếu, cử đại diện trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua theo các chỉ tiêu
 Nội dung ghi có chính xác không ?
 Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không ?
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
- Giáo viên mời một số học sinh thi đọc diễn cảm một đoạn văn, minh họa giọng đọc phải phù hợp với nội dung của bài mà các em đọc.
 GV nhận xét. 
C,Củng cố- dặn dò:
 - Những truỵện kể vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
- Nhận xét giờ học
HS bốc thăm và đọc bài
HS trả lời
 2 HS
 Tìm bài ở mục lục
HS đọc tên bài
 HS theo dõi 
 Cả lớp đọc thầm các truyện trên
 Thảo luận nhóm 3
 Đại diện nhóm lên trình bày bài. 
Tên bài . Nội dung chính. Nhân vật. Giọng đọc
HS thi đọc diễn cảm 
HS nhận xét.
 Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
 4/28/10/2009
Tuần :10 ÔN TẬP ( Tiết 4 )
I.Mục tiêu: 
 - Nắm dược một số từ ngữ , các thành ngữ( gồm cả thành ngữ,tục ngữ và 1 số từ HánViệt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
 - Nắm được tác dụng của dấu chấm và dấu ngoặc kép.
 II.Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ
 Học sinh : Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A,Giới thiệu bài:
 Ôn tập tiết 4
B, Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài MRVT trong các tiết LTVC ở mỗi chủ điểm. Sau đó , tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột tương ứng.
- Học sinh thảo luận nhóm 4. Trình bày bài trên bảng phụ
- Giáo viên và học sinh nhận xét. 
 Bài 2: 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn với 3 chủ điểm, phát biểu. Giáo viên dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ , tục ngữ:
 - Cho học sinh nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.
- Chọn 1 thành ngữ hoặc tục ngữ , đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó.
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu của bài, tìm trong mục lục các bài Dấu hai chấm (tr,22 SGK), Dấu ngoặc kép (tr. 82 Sgk ). Viết câu trả lời vào vở.
- Giáo viên phát phiếu riêng cho một số học sinh, nhắc học sinh khi nói tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép,cần viết ra ví dụ
- Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại:
C,Củng cố- dặn dò:
 - Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ của bài 2
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
 HS mở SGK, xem lướt lại 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm ( Nhân hậu – Đoàn kết, Trung thực - Tự trọng, Ước mơ ).
Học sinh thảo luận
Đại diện nhóm lên trình bày.
2 HS đọc.
HS đọc tên các thành ngữ, tục ngữ.
Cá nhân đặt câu
 Cả lớp nhận xét
Đọc yêu cầu bài
 Viết bài vào vở
Trình bày bài trên phiếu
Đại diện nhóm lên trình bày
 Về nhà xem bài ôn tập tiết 5
 Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
 4/28/10/2009
Tuần:10 ÔN TẬP ( Tiết 5 )
 I.Mục tiêu: 
 - Y/C tốc độ dọc nhưở tiết 1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
 - Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch ,thơ; bước đầu nắm được nhân vậtvà tính cách, trong các bài tập đọc là truyện kể đã học.
 II.Chuẩn bị: Giáo viên : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ
 Học sinh : Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Giới thiệu bài:
 Ôn tập tiết 5
B, Kiểm tra TĐ và HTL:
- Cho học sinh đọc bài 
- Từng học sinh lên bốc thăm bài
- Cho học sinh đọc trong SGK( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo trong phiếu.
- Giáo viên nêu câu hỏi đoạn vừa đọc.
- Ghi điểm nhận xét.
 Bài tập 2:
 - Cho học sinh đọc yêu cầu bài. Đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ( tuần 7, 8, 9,) . Ghi những điều cần nhớ vào bảng.
- Cho học sinh đọc tên bài. Giáo viên viết tên bài lên bảng lớp.
 Tuần 7: ( trg 66- 70 SGK )
 Tuần 8: ( trg 76 – 81 SGK )
 Tuần 9: ( trg 85 – 90 SGK )
- Giáo viên chia lớp thành nhóm 3.
- Nhóm trưởng phân công mỗi bạn đọc 2 bài tập đọc ( trong 1 tuần học ), ghi ra giấy nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc.
- Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua 
Bài tập 3: 
- Đọc yêu cầu bài 
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm: Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại bài.
 C,Củng cố- dặn dò:
- Chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp các em hiểu điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
 HS bốc thăm và đọc bài
 HS trả lời
2 HS đọc yêu cầu
 Tìm bài ở mục lục
HS đọc tên bài
 HS theo dõi 
 Thảo luận nhóm 3
 Đọc bài, trình bày bài nhanh phần chuẩn bị của mình trước nhóm, cả nhóm nhận xét bổ sung. Thư kí ghi kết quả.
 Đại diện nhóm lên trình bày bài. 
2 HS đọc bài
Thảo luận nhóm
Trình bày bài theo các cột
Nhân vật. Tên bài. Tính cách
Về nhà xem bài ôn tập tiết 6
 Trường tiểu học An Lương Đông Nguyễn Thị Hoài Trâm
Tuần:10 ÔN TẬP ( Tiết 6 ) 5/29/10/2009
I.Mục tiêu: 
 - Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh , tiếng có đủ âm đầu , vần và thanhtrong đoạn văn ; nhận biết được từ đơn,từ ghép ,từu láy danh từ( chỉ người ,vật, khái niệm ) động từ trong đoạn văn ngắn. 
II.Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ
 .Học sinh : Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A, Giới thiệu bài:
 Ôn tập tiết 
1, Bài tập 1, 2 :
- Cho học sinh đọc đoạn văn ( BT1) và yêu cầu của BT 2.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở bài tập 2. 
- Giáo viên nhắc các em lưu ý, ứng với mỗi mô hình , chỉ cần tìm 1 tiếng.
- Giáo viên phát phiếu riêng cho một số học sinh. Cả lớp làm vào vở
- Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả, cả lớp và GV nhận xét.
- Ghi điểm nhận xét.
2,Bài tập 3:
 - Cho học sinh đọc yêu cầu bài
- Xem lướt lại các bài: Từ đơn và từ phức (tr.27, SGK ), Từ ghép và từ láy ( tr.38, SGK ) để thực hiện đúng yêu cầu của bài.
- Giáo viên đặt câu hỏi 
+ Thế nào là từ đơn ?
+ Thế nào là từ láy ?
+ Thế nào là từghép ?
- Cho học sinh trao đổi theo cặp, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, 3 từ láy , 3 từ ghép.
- Đại diện nhóm trình bày bài trước lớp. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua 
3,Bài tập 4:
- Đọc yêu cầu bài 
- Xem lướt các bài: Danh từ ( tr.52 ), Động từ ( tr.93) để thực hiện đúng yêu cầu bài
- Cho học sinh thảo luận nhóm 2, tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại bài.
 B,Củng cố- dặn dò:
 - Nhắc lại ĐT, DT
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
 2 HS đọc bài
 Cả lớp đọc thầm bài
HS làm vở
Một số em làm trên phiếu.
Trình bày trước lớp.
2 HS đọc yêu cầu bài
Đọc bài SGK
+Từ chỉ có một tiếng
+Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm lên trình bày bài. 
2 HS đọc bài
 Đọc bài trong SGK
 Thảo luận nhóm
+DT: tầm, cánh, tre, đất nước, chuồn chuồn
+ĐT: rì rào, rung rinh, gặm, bay, ngược xuôi.
 Trình bày bài 
Về nhà xem bài luyện tập .
Tuần: 11 Tập đọc: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I.Mục tiêu: 
 - Đọc trơn lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng kể chậm rải, cảm hứng ca ngợi. 
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
 - Học tập tinh thần có ý chí vượt khó trong học tập.
II.Chuẩn bị: 
 GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 HS:Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
Trả bài kiểm tra định kỳ GHKI
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài, ghi đề.
 2. Các hoạt động.
HĐ1:Luyện đọc:
GV phân đoạn: Bài gồm 4 đoạn.
GV luyện phát âm từ khó.
Giải thích từ chú giải:
GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS tìm hiểu bài.
Cho HS đọc đoạn 1và 2, trả lời câu hỏi.
 +Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Cho HS đọc đoạn 3 và 4, trả lời câu hỏi.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ Ông trạng thả diều”.
+ Theo em, tục ngữ và thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên?
a,Tuổi trẻ tài cao; b,Có chí thì nên; c,Công thành danh toại.
GV nhận xét, chốt lại .
HĐ3:Đọc diễn cảm bài:
GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc với diễn biến câu chuyện.
GV treo bảng phụ ghi sẵn: “ Thầy phải.đom đóm vào trong”
GV hướng dẫn cách đọc.
Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò:
+Truyện giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
1 HS đọc bài
HS đọc nối tiếp.
HS đọc từ chú giải
HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc cả bài. 
Lắng nghe
Lần lượt HS đọc đoạn 1 và 2
.HS trả lời câu hỏi.
1 HS đọc đoạn 3, 1 HS đọc đoạn 4
HS trả lời câu hỏi.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
HS nêu ý kiến của mình.
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
Các nhóm luyện đọc.
3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS trả lời.
Tuần: 11 Tập đọc: CÓ CHÍ THÌ NÊN
Người dạy : Hồ Thị Mỹ Trang
Ngày dạy : 
 I.Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. 
 - Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của từng câu tục ngữ. 
 - Có ý thức sẽ thành công, phải giữ vẫn mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
II.Chuẩn bị: 
 GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 HS:Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
Yêu cầu HS đọc: “ Ông Trạng thả diều” Trả lời câu hỏi.
GV nhận xét. 
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài, ghi đề.
 2. Các hoạt động.
HĐ1:Luyện đọc:
GV cho HS đọc nối tiếp.
Giải thích từ chú giải:nên, hành, lận, keo, cả, rõ.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho HS tìm hiểu bài.
Cho HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
 + Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
GV treo bảng phụ có ghi ý của 3 nhóm.
GV chốt lại: Cách diễn đạt khiến người ta dễ nhớ, dễ hiểu, ngắn gọn, ít chữ.
H: Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?
GV chốt lại: Ý c là đúng
HĐ3:Đọc diễn cảm bài:
GV đọc diễn cảm toàn bài. 
GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
Cho HS luyện đọc.
Cho HS thi đọc.
Nhận xét, tuyên dương.
C.Củng cố, dặn dò:
Cho HS nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài:
 Vua tàu thuỷ “Bạch Thái Bưởi”.
Về nhà tiếp tục HTL cả 7 câu tục ngữ.
 1HS đọc bài. 
HS đọc nối tiếp từng câu tục ngữ (3 Lượt)
HS đọc từ chú giải
HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc cả bài. 
Lắng nghe
Lần lượt HS đọc .
HS trả lời câu hỏi.
a,Câu 1và 4
b, Câu 2 và 5
c, Câu 3, 6 và 7
HS đọc lại 7 câu tục ngữ.
HS trả lời câu hỏi.
HS theo dõi.
HS đọc.
HS luyện HTL.
HS thi đọc.
HS nêu.
Tuần: 12 Tập đọc: “VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
Người dạy : Hồ Thị Mỹ Trang
Ngày dạy :
 I.Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng từ và câu trong bài văn.
 - Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi. 
 - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lựcvà ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 HS: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng 7 câu tuc ngữ của bài: Có chí thì nên.
B.Bài mới: 
 Kết hợp tranh giới thiệu bài “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
HĐ1:Luyện đọc:
 - Một em đọc cả bài.
 - Đọc nối tiếp từng đoạn văn
 - Luỵện đọc từ khó: trắng tay, diễn thuyết, đương thời, độc chiếm.
 - Đọc chú giải.
 - Đọc theo nhóm.
 - Đọc lại cả bài:
 - Giáo viên đọc toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 - Cho học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi sau.
 + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
 + Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
 Lẩy từ và giải nghĩa
 + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
 - Cho học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau
 + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
 +Em hiểu thế nào là”một bậc anh hùng kinh tế ”
 + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
 * Rút ra ý nghĩa của bài: 
HĐ3: Đọc diễn cảm bài:
 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn. Thi đọc diễn cảm
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa
- Nhận xét giờ học.
- Xem bài : Vẽ trứng
 2 HS đọc bài
1 HS đọc bài
HS đọc nối tiếp từng đoạn
Cá nhân đọc
HS đọc
HS Đọc theo cặp
2 HS đọc lại bài
HS Lắng nghe
1 HS đọc bài cả lớp đọc thẩm
 + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con nuôi.
 HS trả lời
 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
 HS trả lời
 + Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
HS nhắc lại ý nghĩa
 HS đọc bài 
 Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
 2 HS nhắc lại bài
Tuần: 12 Tập đọc: VẼ TRỨNG
Người dạy : Hồ Thị Mỹ Trang
Ngày dạy : 
I.Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng từ và câu trong bài văn.
 - Biêt đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. 
 - Nhờ khổ công rèn luyện , Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
II.Chuẩn bị: 
 GV: Tranh chân dung Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong SGK .
 HS: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
 Đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi và nêu ý nghĩa của bài .
B. Bài mới: 
 Kết hợp tranh giới thiệu bài Vẽ trứng
HĐ1: Luyện đọc:
 - Một em đọc cả bài.
 - Đọc nối tiếp từng đoạn văn
 - Luỵện đọc từ khó: khổ luyện, kiệt xuất , Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi 
 - Đọc chú giải.
 - Đọc theo nhóm.
 - Đọc lại cả bài:
 - Giáo viên đọc toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài:
 - Cho học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi sau.
 + Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ?
 + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? 
 Lẩy từ và giải nghĩa.
 - Cho học sinh đọc đoạn 1và trả lời câu hỏi sau.
 + Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi thành đạt như thế nào?
 + Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô- nác- đô đa Vin – xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng ?
 + Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?
Rút ra ý nghĩa :
HĐ3: Đọc diễn cảm bài:
 Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn.
Thi đọc diễn cảm
Nhận xét , ghi điểm
C.Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa
- Nhận xét giờ học.
- Xem bài : Người tìm đường lên các vì sao
2 HS đọc bài
 1 HS đọc bài
 HS đọc nối tiếp từng đoạn
 Cá nhân đọc
 1 HS đọc
 HS đọc theo cặp
 2 HS đọc lại bài
 Lắng nghe
 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Vì suốt mười mấy ngày đầu , cậu phải vẽ rất nhều trứng.
 HS trả lời
1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
 HS trả lời
 + Sự khổ công luyện tập của ông.
Nhắc lại ý nghĩa
 Cá nhân đọc bài 
 Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
 2 HS nhắc lại ý nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • doclattap doc tuan 1012.doc