Giáo ăn môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 29

Giáo ăn môn Ngữ văn lớp 9  - Tuần 29

1.Kiến thức :

- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.

- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ và bài kí.

 2.Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.

- Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.

- Nhận ra phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

- Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.

 

doc 10 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo ăn môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂY TRE VIỆT NAM
 Thép mới 
 Hướng dẫn tự học : Lòng yêu nước 
Tuần : 29, Tiết : 126;127
Ngày soạn : 7/3/2011
Ngày dạy : . . .. . . . . . 
 I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
1.Kiến thức :
Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.
Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ và bài kí.
 2.Kĩ năng :
Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp.
Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Nhận ra phương thức biểu đạt chính : miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
Nhận biết và phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
II-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN 
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút ) 
 H :Đọc thuộc lòng một câu , hoặc một đoạn trong bài ký “Cô Tô”? giải thích được cái hay cái đẹp trong đó ?
 H : Biện pháp so sánh được sử dụng thế nào trong đoạn trích Cô Tô ? Kể tên một số vật dụng bằng tre : Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm “ Hình ảnh nào làm em cảm động nhất ? Vì sao?
 3.Giới thiệu bài mới : Tre là hình ảnh quen thuộc đối với người dân Việt chúng ta, nó là biểu tượng của sức sống mảnh liệt,là nguồn cảm hứng của rất nhiều thi sĩ, nhà văn, chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp của tre nhé! ( 1 phút ) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HĐ CỦA HỌC SINH
10’
30’
 I. Giới thiệu văn bản:
1. Tác giả : Thép Mới (1925 - 1991), tên Hà Văn Lộc, quê Hà Nội. Ngoài viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
2.Văn bản :là lời bình cho một bộ phim của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
3.Đọc – tìm hiểu từ khó:
4. Bố cục : 4đoạn 
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam :
- Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam Vì :
+ Tre gần gũi , gắn bó , thân thuộc với đời sống con người .
+ Tre có mặt ở mọi miền đất nước 
- Vẻ đẹp của tre Việt nam :
+ Mọc thẳng 
+ Phẩm chất tre : Vào đâu cũng sống , ở đâu cũng xanh tốt à thanh cao , giản dị , bền bỉ .
2. Cây tre với đời sống vật chất và tinh thần , truyền thống văn hoá Việt nam :
- Điệp ngữ : Bóng tre .
- Hoán dụ : Bóng tre để chỉ nền văn hoá lâu đời của dân tộc VN .
- Cây tre trong đời sống vật chất , tinh thần :
+ Tre làm đồ dùng trong gia đình .
+ tre làm đồ dùng trong gia đình .
+ tre là nguồn vui của tuổi thơ đến tuổi già .
3. Tre trong cuộc kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp :
- Tre l vũ khí lợi hại .
- Tre là chiến sĩ , là đồng chí , đồng đội .
à Khẳng định sức mạnh , công lao to lớn của cây tre Việt Nam .
4. Cây tre là người bạn đồng hành của dân tộc Việt Nam :
- Tre là âm nhạc của đồng quê .
5.Nghệ thuật :
-Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
-Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng.
-Lời văn giàu nhạc điệu và tính biểu cảm cao.
-Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
- Hướng dẫn học sinh đọc chú thích giải thích từ khó .
- Giới thiệu thêm về tác giả , tác phẩm 
- Đọc mẫu – gọi hs đọc tiếp .
- Hướng dẫn hs phân đoạn .
 H : Tại sao tre là người bạn thân của dân tộc Việt nam ?
- Cho học sinh đọc bài thơ về cây tre VN.
 H : Vì sao nĩi tre cĩ mặt mọi miền đất nước ?
 H : Tre có vẻ đẹp gì ? phẩm chất nó ?
 H : Qua đó ta thấy tre VN có những đức tính tốt nào ?
Chuyển ý cho hs đọc đoạn 2 .
 H : Trong đoạn này tác giả dùng điệp ngữ nào ? (từ ngữ nào được lặp lại)
Và ngoài điệp ngữ tác giả còn sử dụng nghệ thuật gì ?
Giảng thêm : Hôm về bóng tre biểu tượng cho . . . 
 H : các em tìm câu thơ có từ bóng tre ?
 H : Kể những vật dụng làm bằng tre trong gia đình ? Ngồi ra tre còn làm những đồ dùng gì cho trẻ em ?
- Lin hệ thực tế , giáo dục hs .
- Chốt ý chuyển đoạn 3 .
H : Trong cuộc kháng chiến tre làm gì ? H : Qua đoạn văn nào ? 
 H : Qua đó khẳng định được điều gì ?
- Chuyển ý cho hs đọc đoạn cuối .
 H : Ngoài những chức năng trên tre còn có những chức năng nào nữa ?
 H : Tre nhạc của đồng quê là tiếng gì ?
- Giới thiệu dụng cụ âm nhạc bằng tre 
-Cho hs nêu nghệ thuật sử dụng trong văn bản.
Chốt lại nội dung
- Nghe , theo dõi .
- Cả lớp lắng nghe .
- Nghe, đọc tiếp theo .
- Nghe , đọc tiếp .
- TL : 4 đoạn 
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
- TL : Mọc thẳng , xanh .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Cá nhân đọc đoạn 2 .
- TL : Bằng tre 
(điệp ngữ + hoán dụ )
- TL : Làng tôi xanh bóng tre từng tiếng chuông ban chiều (Văn cao)
- trả lời . Bổ sung .
- Cả lớp lắng nghe .
- trả lời .
- trả lời .
- TL : Khẳng định sức mạnh 
- Cá nhân đọc .
- trả lời . 
-Nêu nghệ thuật.
Ghi bài.
5’
III. Tổng kết : Ghi nhớ
- Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ .
- Cá nhân đọc .
3’
2’
Củng cố :
Dặn dò :
- Đọc thêm sgk/110
- Học bài kỹ, tìm một số câu ca dao, thơ nói về cây tre .
- Học bài “Thành phần chính của câu”
- Đọc trước bài “Câu trần thuật đơn”
- Cá nhân đọc .
- Cả lớp lắng nghe .
Thực hiện 
 Hướng dẫn tự học :
LÒNG YÊU NƯỚC
Tuần : 29, Tiết : 126;127
Ngày soạn : 7/3/2011
Ngày dạy : . . .. . . . . . 
 I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
1.Kiến thức :
 Lòng yêu nước bắt đầu từ những vật gần gũi nhất, thân tuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trỏ thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hung trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
 2.Kĩ năng :
Đọc diễn cảm văn chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
-Đọc – hiểu văn bản tùy bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm.
Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
II-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN 
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ (3 phút ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 3.Giới thiệu bài mới : Lòng yêu nước xuất phát từ những vật gần gũi nhất, nó ở xung quanh chúng ta. Vậy lòng yêu nước thể hiện qua những gì ? chúng ta cùng tìm hiểu nhé! ( 1 phút ) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
5’
15’
I. Giới thiệu văn bản :
1. Tác giả : I-li-a Ê-ren-bua (1891 – 1962) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Liên Xô
2.Văn bản :Trích từ bài báo Thử lửa (6/1942) thời kì khó khăn nhất của nhân dân Liên Xô trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống phát xit Đức xâm lược.
3.Đọc – tìm hiểu từ:
4. Bố cục :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cội nguồn của lòng yêu nước :
 Cội nguồn của lòng yêu nước xuất phát từ yêu những vật tầm thường (yêu nhà, làng xóm, thiên nhiên, mảnh đất quê hương). Đó là biểu hiện của sự sống đất nước và con người tạo ra .
2. Lòng yêu nước thử thách của chiến tranh :
 Trong chiến tranh thì lòng yêu nước thử thách đối với con người . đó là khi đất nước bị xâm lăng , khi độc lập tự do bị đe doạ .
3.Nghệ thuật :
-Kết hợp chính luận với trữ tình.
Kết hợp miêu tả tinh tế,cảm xúc, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.
-Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu h\nước lô –gic và chặt chẽ.
Hướng dẫn đọc chú thích .
H : Tĩm tắt tiểu sử tác giả ?
H : Phân đoạn ?
- Đọc giải thích từ khó?
- Gọi hs đọc lại từ đầu à ngày mai .
- Giới thiệu cách viết văn của tác giả .
H : Trong hai câu mở bài chúng ta thấy những nét riêng biệt nào của đất nước Liên xô ? Tình cảm thể hiện như thế nào ?
 H : Cội nguồn của lòng yêu nước xuất phát từ đâu ?
- Liên hệ thức tế , giáo dục hs .
Chuyển ý 
 H : Tại sao khi có chiến tranh khi có kẻ thù xâm lược thì lòng yêu nước lại được thử thách cao độ và nghiêm ngặt nhất ?
 H : Các em tìm một câu thể hiện lòng yêu nước của nhân dân Việt Nam ?
THTTHCM : liên hệ với tư tưởng độc lập dân tộc, lòng yêu nước của Bác
-Gọi Hs nêu nghệ thuật tác giả sử dụng.
Chốt nội dung
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Giại thích theo sgk 
- Cá nhân đọc .
- Cả lớp lắng nghe .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
có bổ sung .
- Cá nhân trả lời dựa theo sách giáo khoa .
Lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
Chú ý lắng nghe
-Nêu nghệ thật.
-Lắng nghe ghi bài.
5’
III. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk/109
Chốt ý - cho hs đọc ghi nhớ 
- Cá nhân đọc .
3’
2’
Củng cố :
Dặn dò :
- Đọc thêm sgk/109.
- Các em học thuộc lòng từ “Dòng suối à TQ” , đọc thêm lòng yêu nước của nhân dân ta “ – Hồ Chí Minh.
 - Đọc trước bài : “Câu trần thuật đơn ”
- Cá nhân đọc .
- Cả lớp lắng nghe .
- Thực hiện .
Câu trần thuật đơn 
Tuần :29 ; Tiết : 128
Ngày soạn : 7/3/2011
Ngày dạy : . . .. . . . . .
 I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
1.Kiến thức :
Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
Tác dụng của câu trần thuật đơn,
 2.Kĩ năng :
Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn.
Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết.
II-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN – bảng phụ 
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) 
 H : : Đặt 1 câu trong đó có thành phần chính , thành phần phụ của câu ? chỉ ra các thành phần đó ?
 3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H Đ CỦA HỌC SINH
15’
I. Câu trần thuật đơn :
- Về ý nghĩa : dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến .
- Về cấu tạo : câu trần thuật đơn do một cụm chủ - vị tạo thành.
- Cho hs đọc mục 1 .
- Treo bảng phụ .
 H : Đoạn văn gồm mấy câu ?
 H : Nêu mục đích của câu ?
- Hỏi thêm mục đích của các loại câu ?
 H : Xác định chủ ngữ vị ngữ các loại câu ?
 H : xác định câu do 1 cặp chủ vị tạo thành ? cu do 2 hay nhiều cặp CV tạo thành ?
 H : Căn cứ vào mục đích nói thì câu đơn trần thuật dùng để làm gì ?
Chốt ý ghi bảng - ghi nhớ .
- Cá nhân đọc .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
Đoạn văn gồm 9 câu : a/ kể , tả , nêu ý kiến . câu 1,2,6,9 câu bộc lộ cảm xúc .
Cu 3,5,8 b/ câu hỏi , d/ cầu khiến (7) .
- Cá nhân đọc ghi nhớ .
20’
II. Luyện tập :
1/ câu 1 : Câu trần thuật đơn – mục đích :
- Ngy thứ 5 . . . sáng sủa à tả cảnh .
Từ khi . . . như vậy à nêu ý kiến , nhận xét .
2/ Câu 2: Kiểu câu – tác dụng :
a. câu trần thuật đơn -. Dùng để giới thiệu nhân vật .
b; c. tương tự .
3/ Câu 3 : Nhận xét cách giới thiệu nhân vật : a, b, c đều giống nhau . Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi miêu tả việc làm , quan hệ các nhân vật phụ à thơng qua việc làm à giới thiệu nhân vật chính .
4/ câu 4 : Nhận xét các câu mở đầu :
- Giới thiệu nhân vật .
Miêu tả hoạt động của các con vật .
5/ câu 5 : Viết chính tả bài Lượm 
“Ngày Huế . . . đường làng”
Gọi hs đọc đoạn văn và tìm cu trần thuật đơn ? nêu tác dụng ?
Nhận xt .
 H : Đọc và xác định yêu cầu , trả lời yêu cầu ?
 H : Đọc câu 3 và nhận xét theo yêu cầu ?
 H : Cho hs đọc và thảo luận nhóm nhỏ ?
- Đọc cho hs ghi – sửa.
- Hoạt động cá nhân có bổ sung .
- Cá nhân trả lời .
Có bổ sung 
- Cá nhân trả lời .
sửa chữa , bổ sung .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Ghi vào vở 
3’
2’
Củng cố :
Dặn dò :
- Các em học bài “Tre Việt nam “
- Đọc kỹ bài và câu hỏi “ Câu trần thuật đơn có từ là” 
- Cả lớp lắng nghe .
- Thực hiện 
Tuần : 29 ; Tiết : 129
Ngày soạn : 7/3/2011
Ngày dạy : . . .. . . . . .
Câu trần thuật đơn có từ “là”
 I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
1.Kiến thức :
Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là.
 2.Kĩ năng :
Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
II-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN – bảng phụ 
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
 2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ) 
 H: Đặt 1 câu trần thuật đơn và cho biết thế nào là câu trần thuật đơn .
 H : Xác định chủ vị và nêu mục đích của câu “Ngày thứ 7 , các lớp khối 6 đều đi lao động”
 3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”:
-Là câu có vị ngữ do từ là kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành; khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
II. Các kiểu trần thuật đơn có từ “là”:
Câu trần thuật đơn có từ là gồm có:
- Câu định nghĩa .
- Câu giới thiệu .
- Câu miêu tả .
- Câu đánh giá 
- Bảng phụ ghi ví dụ .
 H : Đọc ví dụ và xác định chủ ngữ , vị ngữ ?
 H : Vị ngữ l từ hay cụm từ ?
 H : Đặt câu thêm các từ phủ định không , chưa , không phải , chưa phải . . . vào trước vị ngữ .
 H : Đưng trước vị ngữ có từ gì ? khi vị ngữ biểu thị phủ định thì nĩ kết hớp cc cụm từ nào ?
Giáo viên chốt ý - ghi nhớ .
- Cho hs đặt câu hỏi tìm vị ngữ ở các câu mục i/I sau đó mới trả lờ câu 1,2,3,4 sgk/115 .
- Giới thiệu và kết hợp các câu hỏi trên để đi đến kết luận chung .
 H : Câu trần thuật đơn có từ “là” có các kiểu nào?
Chốt ý - đọc ghi nhớ .
- Cá nhân đọc , xác định .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân đọc .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cả lớp lắng nghe .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
- Cá nhân đọc .
15’
 III.Luyện tập :
1. câu 1,2 xác định câu trần thuật đơn có từ là thuộc loại nào ?
a. Hoán dụ / là gọi tên . . . (đinh nghĩa)
b. Người ta / gọi chúng . . . không phải câu trần thuật đơn có từ là .
c. Có 3 câu đều là câu TT đơn có từ là à câu miêu tả .
d. Không phải câu trần thuật đơn có tứ là .
e. là câu trần thuật đơn có từ là à đánh giá .
- Hướng dẫn cho hs làm bài tập 1,2 .
Nhận xét đánh giá 
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm phát biểu .
(lên bảng )
Ghi nhận sửa bài
3’
2’
Củng cố :
Dặn dò : 
Các em làm bài tập 3 sgk /116
Học bài “Lòng yêu nước .
Đọc trước bài “Lao xao”
- Cả lớp lắng nghe .
- Thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN TUAN 29.doc