Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 34 - Trường THCS Dũng Tiến

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 34 - Trường THCS Dũng Tiến

Tiết 167,168

 TỔNG KẾT VĂN HỌC

A.Mục tiêu:

-Học sinh hệ thống các VB tác phẩm VH đã học, đã đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS.

-Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời kì lớn những đặc sắc về ND và NT.

-Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của VH; vận dụng để đọc, hiểu đúng các TP trong chương trình.

B. Phương pháp.

 - Hệ thống hóa kiến thức.

C.Chuẩn bị:

-G/V: Bài soạn; ngữ liệu.

-H/S: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH.

D. Tiến trình bài dạy:

 1. Tổ chức

 2. Kiểm tra

 3. Bài mơí

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần 34 - Trường THCS Dũng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Tiết 167,168
 tổng kết văn học 	 	 
A.Mục tiêu:
-Học sinh hệ thống các VB tác phẩm VH đã học, đã đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp THCS.
-Hình thành những hiểu biết ban đấu về nền VHVN: Các bộ phận VH, các thời kì lớn những đặc sắc về ND và NT.
-Củng cố về thể loại VH, tiến trình vận động của VH; vận dụng để đọc, hiểu đúng các TP trong chương trình. 
B. Phương pháp.
 - Hệ thống hóa kiến thức.
C.Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn; ngữ liệu.
-H/S: Đọc và tìm hiểu các câu hỏi bài TKVH. 
D. Tiến trình bài dạy:
 1. Tổ chức
 2. Kiểm tra
 3. Bài mơí
Hoạt động 1: Tỡm hiểu những nột chung về văn hoỏ Việt Nam 
GV cho hs đọc đoạn khỏi quỏt này trong sgk, sau đú chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là:
- Cỏc bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam 
- Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam 
- Nột đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam 
GV cho hs đọc từng nội dung, nờu cõu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày. Lớp gúp ý, GV bổ sung. Yờu cầu như sau;
1. Cỏc bộ phận hợp thành lền văn học Việt Nam:
a/ Văn học dõn gian
- Hoàn cảnh ra đời: trong lao động sản xuất, đấu tranh xó hội
- Đặc tớnh: tớnh tập thể, tớnh truyền miệng, tớnh giản dị, tớnh tiếp diễn xướng
- Thể loại: Phong phỳ (truyện, dõn ca, ca dao, vố, cõu đố, chốo ....), cú văn hoỏ dõn gian của cỏc dõn tộc (Mường, Thỏi, Chăm ....)
- Nội dung: sõu sắc gồm:
+ Tố cỏo xó hội cũ, thụng cảm với những nỗi nghốo khổ
+ Ca ngợi nhõn nghĩa, đạo lý
+Ca ngợi tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh bạn bố, tỡnh gia đỡnh 
+Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lũng lạc quan yờu đời, tin tưởng ở tương lai.....
b/ Văn học viết
- Về chữ viết: cú những sỏng tỏc bằng tiếng Hỏn, chữ Nụm, chữ Quốc ngữ, tiếng Phỏp (Nguyễn Ái Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nột đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dõn tộc, thể hiện tớnh dõn tộc đậm đà.
- Về nội dung: bỏm sỏt cuộc sống, biến động của mọi thời kỳ, mọi thời đại.
+ Đấu tranh chống xõm lược, chống phong kiến, chống đế quốc
+ Ca ngợi đạo đức, nhõn nghĩa, dũng khớ
+ Ca ngợi lũng yờu nước và anh hựng
+ Ca ngợi lao động xõy dựng 
+ Ca ngợi thiờn nhiờn
+ Ca ngợi tỡnh bạn bố, tỡnh yờu, tỡnh vợ chồng, cha mẹ....
2. Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam 
 (Chủ yếu là văn học viết)
a/ Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX:
Là thời kỳ văn hoỏ trung đại, trong điều kiện xó hội phong kiến suốt 10 thế kỷ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ.
- Văn hoỏ yờu nước chống xõm lược (Lý – Trần – Lờ – Nguyễn) cú Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu.
- Văn học tố cỏo xó hội phong kiến và thể hiện khỏt vọng tự do, yờu đương, hạnh phỳc (Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương ....)
b/ Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945
- Văn học yờu nước và cỏch mạng 30 năm đầu thế kỷ (trước khi Đảng CSVN ra đời) cú Tản Đà, Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh, và những sỏng tỏc của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.
- Sau năm 1930: xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lóng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (tắt đốn), văn học cỏch mạng (Khi con tu hỳ...)
c/ Từ 1945-1975
- Văn học viết về khỏng chiến chống Phỏp (Đồng chớ, Đờm nay Bỏc khụng ngủ, Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng ....)
- Văn học viết về cuộc khỏng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Những ngụi sao xa xụi, ỏnh trăng ... )
- Văn hoỏ viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đỏnh cỏ, Vượt thỏc ....)
d/ Từ sau 1975
- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỷ niệm)
- Viết về sự nghiệp xõy dựng đất nước đổi mới.
3. Mấy nột đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam:
 (Truyền thống của văn học dõn tộc)
a/ Tư tưởng yờu nước: chủ đề lớn, xuyờn suốt trường kỳ đấu tranh giải phúng dõn tộc (căm thự giặc, quyết tõm chiến đấu, dỏm hi sinh và xả thõn tỡnh đồng chớ đồng đội, niềm tin chiến thắng)
b/ Tinh thần nhõn đạo: yờu nước và yờu thương con người đó hoà quyện thành tinh thần nhõn đạo (Tố cỏo búc lột, thụng cảm người nghốo khổ, lờn tiếng bờnh vực quyền lợi con người – nhất là quyền phụ nữ, khỏt vọng tự do và hạnh phỳc)
c/ Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan:Trải qua cỏc thời kỳ dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhõn dõn Việt Nam đó thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường trong trong chiến tranh. Đú là nguồn mạch tạo nờn sức mạnh chiến thắng.
Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuụi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hựng. Là bản lĩnh của người Việt, là tõm hồn Việt Nam.
d/ Tớnh thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoỏ dõn tộc, tiếp thu văn học nước ngoài (Trung Quốc, Phỏp, Anh ...) văn học Việt Nam khụng cú những tỏc phẩm đồ sộ, những tỏc phẩm quy mụ vừa và nhỏ, chỳ trọng cỏi đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những cõu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ....).
+ Văn học Việt Nam gúp phần bồi đắp tõm hồn, tớnh cỏch tư tưởng cho cỏc thế hệ người Việt Nam 
+ Là bộ phận quan trọng của văn hoỏ tinh thần dõn tộc thể hiện những nột tiờu biểu của tõm hồn, lối sống, tớnh cỏch và tư tưởng của con người Việt Nam, dõn tộc Việt Nam trong cỏc thời đại.
II/ Sơ lược về một số thể loại văn học
 GV và hs đọc đoạn này trong sgk, sau khi đú nờu cõu hỏi, hs đứng tại chỗ trả lời.
GV nhận xột, bổ sung
Yờu cầu như sau:
1. Một số thể loại văn học dõn gian
(xem lại tiết ụn tập về văn học dõn gian)
2. Một số thể loại văn học trung đại
 a/ Cỏc thể thơ
- Cỏc thể thơ cú nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong và thể thơ Đường luật
- Gồm: Cụn Sơn ca, Chinh phụ ngõm khỳc....
- Thơ tứ tuyệt, thất bỏt ngụn cỳ (Hồ Xuõn Hương, Hồ Chớ Minh)
- Cỏc thể thơ cú nguồn gốc dõn gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu
 b/ Cỏc thể truyện ký (Xem nội dung ụn tập ở tiết trước)
 c/ Truỵờn thơ Nụm;(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước)
 d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước)
3. Một số thể loại văn học hiện đại
- Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bỳt........(Xem nội dung ụn tập ở tiết trước)
- GV cho hs đọc ghi nhớ sgk
III/ Luyện tập
 + Hoạt động 3:
GV hướng dẫn hs luyện tập
Bài tập 3: Quy tắc niờn luật của thơ Đường (nhịp, vần)
T
T
B
B
T
T
B
T
B
B
T
T
B
B
B
B
T
T
B
B
T
T
T
T
B
T
T
B
T
T
T
B
B
T
T
B
B
B
T
T
B
B
B
B
B
T
B
B
T
T
T
T
B
B
T
B
 Bài tập 5 Ca dao và truyện Kiều (Lục bỏt) cú khả năng biểu hiện tõm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao:
Bài: 
	- Con cũ mà đi ăn đờm
- Người ta đi cấy
- Truỵờn Kiều:
+ Cảnh ngày xuõn
+ Tài sắc chị em Thuý Kiều
D. Dặn dũ:
- ễn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kỡ
***************************************************
Tuần 34
Tiết 169 trả bài kiểm tra văn 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B.Chuẩn bị:
-G/V: chấm bài; Các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
-H/S: Các yêu cầu của bài kiểm tra Văn.
C. Tiến trình trả bài:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra :Không.
3. Bài mới.
I.GV và HS xây dựng đáp án cho đề KT.
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm(2đ)Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1: Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất?
A. Làng. B. Lặng lẽ Sa Pa.
C. Chiếc lược ngà. Những ngôi sao xa xôi. D. Bố của Xi – mông. 
Câu 2: Nhân vật Nhĩ trong Truyện Bến Quê cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh?
A: Tần tảo chịu đựng hy sinh. B: Thông Minh.
C: Giản dị , đảm đang. D: Cả A, B, C.
Câu 3. Trong các truyện sau, truyện nào thuộc loại truyện phiêu lưu ?
A. Bố của Xi-mông. B. Rô-bin-xơn Cru-xô.
C. Làng. D. Chiếc lược ngà.
Câu 4: Trong truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” viết về mấy nhân vật nữ?
A: 2 B: 3 C: 4 D: 5
Phần II. tự luận:
Câu 1: (5đ) Phân tích cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học của truyện “Bến quê” Qua đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lí gì về cuộc đời con người?
Câu 2 (3đ) Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua các nhân vật nữ thanh niên “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
*Đáp án:
A.Phần trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
C
D
B
B
B-Phần tự luận(7điểm)
Câu 1: Yêu cầu học sinh phân tích được cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ.
 +Với thiên nhiên, cảnh vật của quê hương, đặc biệt là hình ảnh của bãi bồi bên kia sông rất đỗi bình dị mà Nhĩ yêu tha thiết, khao khát.(1đ)
 +Với người vợ giàu hy sinh, tần tảo với những người xung quanh mà Nhĩ thấm thía.(1đ)
 +Cảm xúc của Nhĩ giống như một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn.(1đ)
đNhững cảm xúc, suy nghĩ có ý nghĩa khái quát, biểu trưng gửi gắm triết lý sâu sa về cuộc đời con người. Hãy biết quý yêu những vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc trong cuộc đời thức tỉnh về những giá trị của những vẻ đẹp ấy.(2đ)
Câu 2:
Cảm nghĩ: 
- Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng.(1,5đ)
- Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hồn của họ vẫn hồn nhiên, trong sáng, lạc quan giàu mơ mộng...(1,5đ)
II. GV nhận xét chung ;
Phần trắc nghiệm : đa số cả lớp làm đúng.
Phần tự luận : nhiều bài còn viết sơ sài, chưa lấy được những dẫn chứng để chứng minh cho những cảm nghĩ của mình.
III.Trả bài cho học sinh:
-H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn.
-H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
IV.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). 
-H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
-G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có).
V. Dặn dò: xây dựng đáp án cho bài kiểm tra TV
Tuần 34
Tiết 170
trả bài kiểm tra tiếng việt. 
A. Mục tiêu:
-H/S nhận được kết quả hai bài KT Văn và Tiếng việt của mình.
Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi.
-Giáo dục ý thức thái độ học tập.
B.Chuẩn bị:
- G/V: chấm bài, tổng hợp các số liệu của bài kiểm tra để phân tích..
- H/S: XD đáp án chobài kiểm tra Văn.
C. Tiến trình trả bài:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra. Không.
3. Bài mới.
I.GV và HS xây dựng đáp án cho đề KT.
Đề bài:
I. Trắc nghiệm.
Câu 1. Cho câu sau: “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: Cô có cái nhìn sao mà xa xăm! ” Cụm từ nào là khởi ngữ trong câu?
A. Mắt tôi. B. Các anh. C. Lái xe. D. Không có cụm từ nào.
Câu 2. Thế nào là khởi ngữ ?
A. Là cụm từ đứng trước thành phần chủ ngữ, nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
B. Là thành phần phụ của câu. C. Là đề tài được nói đến trong câu.
D. Là nòng cốt câu.
Câu 3. Trước khởi ngữ thường thêm những quan hệ từ nào?
A. Rất, và. B. Về, đối với. C. Những, mà. D. Cũng, của.
Câu 4. Thế nào là thành phần biệt lập?
A. Là thành phần liên quan trực tiếp đến nội dung của câu.
B. Là thành phần ngữ pháp của câu.
C. Là thành không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
D. Là thành phần chính cảu câu.
Câu 5. Cho câu sau: “Trời ơi, chỉ còn có năm phút !”. Trời ơi là thành phần gì trong câu ?
A. Tình thái. B. Cảm thán. C. Phụ chú. D. Gọi - đáp.
Câu 6. Cho câu: “Có lẽ cô ấy đã đi.” Từ in đậm trong câu là thành phần gì?
A. Tình thái. B. Cảm thán. C. Phụ chú. D. Gọi - đáp.
Câu 7. Trong các từ sau, từ nào người nói phải có trách nhiệm cao nhất với lời nói của mình?
A. Có lẽ. B. Hình như. C. Chắc. D. Chắc chắn.
Câu 8. Thành phần phụ chú thường được dùng để làm gì?
A. Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
B. Dùng để thể hiện tình cảm. C. Thể hiện thái độ của người nói.
D. Duy trì quan hệ giao tiếp.
Câu 9. Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú trong câu?
A. Nằm giữa hai dấu gạch ngang. B. Nằm giữa hai dấu phẩy, hai dầu ngoặc đơn.
C. Nằm giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. D. A, B, C đều đúng.
Câu 10. Lan nói với Hồng : Mình thấy người yêu cậu đi với một cô gái rất xinh.
Hồng nói : Sáng nay nhà cậu ăn ốc à ? Câu nói của hồng có hàm ý gì?
A. Cưỡi ngựa xem hoa. B. Nói không có căn cứ.
C. Nói nhăng nói cuội. D. Chuyện nọ sọ chuyện kia.
Câu 11. Thành chính trong câu là những thành phần nào?
A. Trạng ngữ, bổ ngữ. B. Khởi ngữ, phụ ngữ.
C. Chủ ngữ, vị ngữ. D. Tình thái, cảm thán.
Câu 12. Thành phần chính có vai trò gì trong câu?
A. Là thành phần bắt buộc. B. Thể hiện cấu trúc câu hoàn chỉnh.
C. Diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn trong câu. D. A, B, C đều đúng.
II. Tự luận.
 Viết một đoạn văn sử dụng :
Một câu chứa thành phần cảm thán.
Một câu có khởi ngữ.
Một câu chứa thành phần tình thái.
 Đáp án.
I. Trắc nghiệm.(3 điểm)( Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
A
B
A
B
A
D
A
D
B
C
D
II. Tự luận.(7 điểm)
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh, có nội dung lôi cuốn, sinh động. Trình bày rõ ràng, logic. Tối thiểu là 5 câu. (4đ)
- Viết ít nhất mỗi câu có thành phần đúng ở đề bài yêu cầu, được 1 điểm.
(3 điểm)
II. GV nhận xét chung ;
Phần trắc nghiệm : đa số cả lớp làm đúng.
Phần tự luận : 
+ Một số bài viết khá tốt
 	+Một số bài còn viết sơ sài, chưa đáp ứng được những yêu cầu cụ thể của đọa văn.
III.Trả bài cho học sinh:
-H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn.
-H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
IV.H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có). 
-H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
-G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có).
D. Dặn dũ:
- ễn tập chuẩn bị kiểm tra cuối kỡ
*************************************************************
Tuần 35
Tiết 171,172	 kiểm tra tổng hợp cuối năm
A. Mục tiêu:
	- Đánh giá khả năng nắm kiến thức và kĩ năng làm bài của hs.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
 - Giáo dục ý thức nghiêm túc khi làm bài.
B - Chuẩn bị:
- Gv: đề bài
- Hs: Ôn tập bài.
C - Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: . Không.
3. Bài mới . 
Đề bài:
Câu 1:
Tên gọi Phương Định, Thao, Nho gợi cho em nhớ đến văn bản truyện nào? Tác giả là ai? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả đó.
Câu 2: Cho câu thơ: ‘ Ngày ngày mặt trới đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)
Hãy cho biết biện pháp tu từ nào đã được sử dụng trong câu thơ trên.
Viết một đoạn văn ngắn ( 7- 10 câu) trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ trên. Trong đoạn văn có 1 câu chứa thành phần tình thái, 1 câu cảm thán.Gạch chân câu chứa thành phần tình thái và câu cảm thán đó.
Câu 3: Cảm nhận của em về khổ thơ đầu tiên trong bài thơ “ Sang thu” của Hữu Thỉnh.
D. Củng cố 
- Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
E. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài: Thư, điện
Tuần 35
Tiết 173,174	thư, điện 
A)Mục tiêu:
-Học sinh trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc khi sử dụng thư, điện trong cuộc sống.
B. Phương pháp.
 - Tìm hiểu ví dụ, nêu-thảo luận, giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
- G/V: Bài soạn; các tình huống trong thực tế cuộc sống khi dùng thư (điện).
- H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng thư (điện).
D. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra. Không
3. Bài mới.
 1. Đặt vấn đề. Sự cần thiết dùng thư điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào ? để đạt được yêu cầu và thực hành việc dùng thư điện đó là mục đích của tiết học này.
 2. Triển khai bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1.
 H/S đọc mục (1) trang 202 
?Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng? Trường hợp nào cần gửi thăm hỏi?
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
?Hãy kể thêm những trường hợp khác?
?Mục đích, tác dụng của thư điện chúc mừng và thăm hỏi khác nhau ntn? 
Hoạt động 2
? Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào? để làm gì?
?Khi có điều kiện đến tận nơi có dùng việc gửi như vậy không? Tại sao?
+H/S đọc mục (1) trang 202.
?Nội dung thư (điện) chúc mừng thăm hỏi giống, khác nhau ntn?
?NX về độ dài của những văn bản trên?
?Tình cảm được thể hiện ntn?
?Lời văn ntn? Có gì giống nhau khi gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
+H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? 
?Nội dung chính của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
?Cách thức diễn đạt ntn?
(H/S thảo luận)
H đọc Ghi nhớ (Sgk)
* Hoạt động 3.
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết thư (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Những trường hợp cần có sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gữi đến người nhận.
- Mục đích, tác dụng của gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi khác nhau.
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
-Nội dung thư (điện) cần nêu được lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
-Cần được viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
*Ghi nhớ (Trang 124)
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
IV. Củng cố (2p)
-Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
-Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
-Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
V. Dặn dò (1p)
-Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 tuan 34 35.doc