Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Phố núi

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Phố núi

TIẾT 134

 VĂN BẢN PHỐ NÚI

 Nguyễn Đức Hạnh

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của phố núi trong kí ức nhà thơ: tình cảm của nhà thơ với phố núi và kỉ niệm của chính mình.

- Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ thơ.

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh

II.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định:

2. Kiểm tra :Sự chuẩn bị của học sinh

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 4416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Phố núi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 134
 Văn bản Phố Núi
 Nguyễn Đức Hạnh
I.Mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của phố núi trong kí ức nhà thơ: tình cảm của nhà thơ với phố núi và kỉ niệm của chính mình.
- Rèn kĩ năng phân tích cảm thụ thơ.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh
II.Tiến trình bài dạy:
ổn định:
Kiểm tra :Sự chuẩn bị của học sinh
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
? Nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm
-HS : Nêu nét chính trong tiểu dẫn
-GV:Giới thiệu những nét chính về tác giả .
+ Sự nghiệp.
+Đề tài thơ
+Phong cách thơ
?Bài thơ được trích trong tập thơ nào?
?Bài thơ được trích trong tập thơ nào?
-Đọc bài thơ:
+ Giáo viên đọc mẫu
+ Học sinh đọc diễn cảm
? Nêu mạch cảm xúc của bài thơ?
?ấn tượng chung của tác giả về phố núi thông qua những hình ảnh nào?
+Phố nhỏ ngủ
+ Nhà liêu xiêu
+Cây đa già
?ba dòng thơ gợi đặc điểm phố núi như thế nào?
+Nhỏ nghiêng nghiêng thoai thoải theo triền dốc núi
? Hình ảnh phố nhỏ ngủ được miêu tả qua nghệ thuật gì?
+ Nhân hoá
?Hình ảnh đó gợi lên điều gì?
+Không gian nhỏ bình yên tĩnh lặng
? 
Giới thiệu về tác giả tác phẩm:
Tác giả:
-Nguyễn Đức Hạnh sinh năm 1962 quê gốc Hưng Yên nhưng sinh trưởng tại Thái Nguyên .
-Ông vừa là giảng viên , vừa là nhà thơ nổi tiếng ở Thái Nguyên.
2. Tác phẩm:
- Bài thơ trích trong tập “núi khát”-2000 
Mạch cảm xúc(SGK)
II.Phân tích:
Hình ảnh Phố núi trong kí ức nhà thơ:
? Hình ảnh” Nhà xiêu xiêu” gợi không gian phố núi như thế nào?
+Nghèo buồn
?Qua hai hình ảnh thơ trên em nhận they phố núi hiện lên trong kí ức nhà thơ như thế nào?
?Hình ảnh cây đa có ý nghĩa như thế nào trong kí ức nhà thơ ? 
+Rợp che kí ức nhà thơ
+Quả đa rơi.tiếc nuối thời gian trôi qua , kỉ niệm tuổi thơ cũng đi qua.
? Hình ảnh cây đa nói lên tâm trạng gì của tác giả?
? Theo dòng hoài niệm nhà thơ nhớ đến những kỉ niệm tuổi thơ nào bên phố núi?
+Lá tre chòng nhau cười khẽ
+ Bước trẻ học về vấp lụa hoàng hôn
+ Những cơn mưa tuổi thơ
+Thả cánh tím xuống dòng kênh biếc
Mơ ước chòng chành rơI vào mù sương
Cùng tiếng đàn bầu qua phố vắng
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ và hình ảnh thơ của tg? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? 
+ HS tự nhận xét và chọn lựa
?Màu sắc phố núi trong kỉ niệm nhà thơ gồm những gam màu nào?
+ Xanh- Lá tre 
+ Hồng- Hoàng hôn
+ Tím – Hoa mua
+ Xanh- dòng kênh
? Qua sắc mầu đó em cảm nhận được phố núi hiện lên như thế nào?
?Ngoài sắc màu, phố núi hiện lên trong những kỉ niệm mùi vị âm thanh nào?
+Mùi vị: Bã mía cháy
+ Âm thanh:
+ Lá tre chòng nhau cười khẽ
+ Tiếng đàn bầu
?Mùi lá mía có ý nghĩa như thế nào trong tâm hồn nhà thơ?
+Làm cháy lên câu thơ cũ 
? Âm thanh của lá tre như thế nào qua câu thơ?
+ Nhẹ , khẽ ,nhỏ
?Trong kí ức nhà thơ, tại sao tác giả lại hoà mình vào tiếng đàn?
+Hoá thân để có thể lan toả bao trùm khắp phố núi đi tìm kỉ niệm
-Phố núi nhỏ ,nghèo buồn vắng
-Nhà thơ tiếc nuối kỉ niệm dần trôi qua.
Phố núi đẹp gần gũi thân thương.
? Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của nhà thơ là gì?
+Chuyển vô hình -> hữu hình
?Qua đó tiếng đàn là kỉ niệmnhư thế nào đối với nhà thơ ?
+Sâu đậm
?Phố núi có ý nghĩa như thế nào đối với nhà thơ?
GV chuyển nội dung
?Câu thơ đầu khổ cuối tác giả khẳng định phố núi có ý nghĩa như thế nào?
+Hoá hồn ta
? “Thủa ấy ” có nghĩa là từ bao giờ?Hiện tại tg có suy nghĩ gì?
+ Dù mọi cái đổi thay nhưng phố núi vẫn luôn ở trong tâm hồn nhà thơ.
?Nghệ thuật nổi bật ở các câu nêu suy nghĩ là gì? ý nghiã?
+ So sánh cụ thể hoá hình ảnh.
?Qua phân tích em hiểu được tình cảm của nhà thơ với phố núi là như thế nào? 
?Nêu nét nghệ thuật cơ bản của bài thơ ?
?Qua đó tác giả phản ảnh những nội dung lớn nào?
?Em hiểu như thế nào về tg của bài thơ
-HS học bộc lộ
-Phố núi là nơi lưu giữ kỉ niệm tuổi thơ của tác giả.
- Nhà thơ luôn nâng niu trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ của chính mình.
-Yêu phố núi sâu nặng.
III. Tổng kết:
Nghệ thuật:
-Lối diễn đạt trong sáng
-Giàu giá trị biểu cảm
 2 Nội dung:- Qua hình ảnh phố núi và những kỉ niệm tuổi thơ. Bài thơ thể hiện tình yêu hương , đất nước Việt Nam của tác giả .
IV. Luyện tập: Sưu tầm những bài thơ viết về quê hương Thái nguyên
3.Củng cố:
4.Dặn dò:
III. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 136 Pho nui.doc