SINH HOẠT LỚP- TUẦN 1
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Biết được những ưu khuyết điểm để sửa chữa
- Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua
- Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới
- Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh
II/ chuẩn bị:
- GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt
+ Kế hoạch hoạt động của tuần sau
- Lớp trưởng và ban cán sự lớp:
+ Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần
+ Lên dự kiến các hoạt động của lớp
Ngày soan: 19/08/2011 Ngày thực hiện: 20/08/2011 Sinh hoạt lớp- tuần 1 I/ Mục tiêu cần đạt: - Biết được những ưu khuyết điểm để sửa chữa - Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua - Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới - Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh II/ chuẩn bị: - GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt + Kế hoạch hoạt động của tuần sau - Lớp trưởng và ban cán sự lớp: + Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần + Lên dự kiến các hoạt động của lớp III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: ổn định tổ chức Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát Hoạt động 2: Sơ kết các hoạt động và kế hoạch trong tuần - Lớp trưởng lên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua Lớp trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới Tập thể lớp bình chọn Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Hoạt động tập thể Tổ chức cho lớp chơi trò chơi và hát tập thể BCS lớp điều hành Hoạt động 4: Củng cố. 3’ 20’ 20’ 2’ I/ Hát tập thể II/ Sơ kết các hoạt động trong tuần 1/ Lớp trưởng nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần a/ Nhận xét các hoạt động - Học tập - Đạo đức - Các hoạt động khác b/ Dự kiến kế hoạch hoạt động của tuần tới c/ Đề nghị tuyên dương phê bình của tập thể lớp - Tuyên dương: Phê bình: 2/ Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm a/ ưu điểm: + Lớp đi học đầy đủ, đúng thời gian qui định. + Có đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập. + Có ý thức tham gia các hoạt động khác: Lao động, vệ sinh trực tuần + Trong lớp chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài. b/ Nhược điểm: - Học tập: Còn có hiện tượng học sinh lười học bài cũ. - Đạo đức : Còn có HS vi phạm ý thức tu dưỡng đạo đức. 3/ Kế hoạch tuần 04 tháng 08 - Thực hiện tốt các hoạt động học tập theo thời khóa biểu - Lao động theo kế hoạch - Tham gia các hoạt động khác đầy đủ nhiệt tình có kết quả. - Đi cổ động yêu cầu mang cờ, khẩu hiệu, ăn mặc theo qui định. - Khắc phục những tồn tại của tuần học trước. III/ Hoạt động ngoại khoá Tập thể lớp thực hiện IV/ Nhân xét của giáo viên chủ nhiệm - Công tác tổ chức + ưu điểm: +Tồn tại : - GVCN bổ sung những hoạt động còn thiếu Ngày soạn: 26/08/2011 Ngày thực hiện: 27/08/2011 Sinh hoạt lớp- tuần 2 I/ Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm để sửa chữa Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh II/ chẩn bị: GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt + Kế hoạch hoạt động của tuần sau. Lớp trưởng và ban cán sự lớp: + Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần + Lên dự kiến các hoạt động của lớp III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: ổn định tổ chức Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát Hoạt động 2: Sơ kết các hoạt động và kế hoạch trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua Lớp trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới Tập thể lớp bình chọn Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Hoạt động tập thể. Tổ chức cho lớp chơi trò chơi và hát tập thể BCS lớp điều hành Hoạt đông 4: Củng cố 3’ 20’ 20’ 2’ I/ Hát tập thể II/ Sơ kết các hoạt động trong tuần 1/ Nhận xét các hoạt động của lớp trưởng a/ Nhận xét các hoạt động Học tập Đạo đức Các hoạt động khác b/ Dự kiến kế hoạch hoạt động của tuần tới c/ Đề nghị tuyên dương phê bình của tập thể lớp - Tuyên dương - Phê bình 2/ Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm a/ ưu điểm: Lớp có nhiều cố gắng trong các hoạt động học tập và tu dưỡng đạo đức, tham gia các hoạt đông khác nhiệt tình b/ Nhược điểm: - Học tập: chưa thật sự cố gắng còn có học sinh mắc khuyết điểm - Đạo đức: ý thức tu dương đạo đức chưa đều - Các hoạt động khác cần tự giác đạt kết quả cao hơn. 3/ Kế hoạch tuần 01 tháng 9: - Thực hiện tốt các hoạt động học tập theo thời khóa biểu - Lao động theo kế hoạch . - Tham gia các hoạt động khác đầy đủ, nhiệt tình có kết quả - Khắc phục những tồn tại của tuần trước. III/ Hoạt động ngoại khoá Tập thể lớp thực hiện IV/ Nhân xét của giáo viên chủ nhiệm - Công tác tổ chức + ưu điểm: +Tồn tại -GVCN bổ sung những hoạt động còn thiếu : Ngày soan: 02/09/2011 Ngày thực hiện: 03/09/2011 Sinh hoạt lớp- tuần 3 I/ Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm để sửa chữa - Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua - Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới - Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh II/ chẩn bị: - GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt + Kế hoạch hoạt động của tuần tới. - Lớp trưởng và ban cán sự lớp: + Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần + Lên dự kiến các hoạt động của lớp III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1:ổn định tổ chức Lớp phó văn thể mĩ bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát Hoạt động 2: Sơ kết các hoạt động và kế hoachỵ trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua Lớp trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới Tập thể lớp bình chọn Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Hoạt động tập thể - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi và hát tập thể - BCS lớp điều hành Hoạt đông 4: Củng cố 3’ 20’ 20’ 2’ I/ Hát tập thể II/ Sơ kết các hoạt động trong tuần 1/ Nhận xét các hoạt động của lớp trưởng a/ Nhận xét các hoạt động Học tập Đạo đức Các hoạt động khác b/ Dự kiến kế hoạch hoạt động của tuần tới c/ Đề nghị tuyên dương phê bình của tập thể lớp -Tuyên dương - Phê bình 2/ Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm a/ ưu điểm: - Lớp có nhiều cố gắng trong các hoạt động học tập và tu dưỡng đạo đức, tham gia các hoạt đông khác nhiệt tình,nghỉ học đã có giấy phép. b/ Nhược điểm: -Học tập: chưa thật sự cố gắng còn có học sinh mắc khuyết điểm. - Đạo đức : ý thức tu dương đạo đức chưa đều 3/Kế hoạch tuần 02 tháng 09: - Thực hiện tốt các hoạt động học tập theo thời khóa biểu - Tham gia các hoạt động khác đây đủ nhiệt tình có kết quả -Khắc phục những tồn tại của tuần trước. - Đóng góp các khoản tiền theo quy định nộp về quỹ nhà trường - Kẻ giấy kiểm tra theo quy định - Tiếp tục trang trí lớp học - ôn tập chuẩn bị thi khảo sát - Họp phụ huynh theo lịch của nhà trường. III/ Hoạt động ngoại khoá Tập thể lớp thực hiện IV/ Nhân xét của giáo viên chủ nhiệm - Công tác tổ chức + ưu điểm : +Tồn tại: - GVCN bổ sung những hoạt động còn thiếu Ngày soạn: 09/09/2011 Ngày giảng: 10/09/2011 Sinh hoạt lớp - tuần 4 I/ Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm để sửa chữa - Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua - Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới - Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh II/ chuẩn bị: - GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt + Kế hoạch hoạt động của tuần tới. - Lớp trưởng và ban cán sự lớp: + Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần + Lên dự kiến các hoạt động của lớp III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: ổn định tổ chức Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát Hoạt động 2: Sơ kết các hoạt động và kế hoạch trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua Lớp trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới Tập thể lớp bình chọn Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Hoạt động tập thể Tổ chức cho lớp chơi trò chơi và hát tập thể BCS lớp điều hành Hoạt đông 4: Củng cố 3’ 20’ 20’ 2’ I/ Hát tập thể II/ Sơ kết các hoạt động trong tuần 1/ Nhận xét các hoạt động của lớp trưởng a/ Nhận xét các hoạt động Học tập Đạo đức Các hoạt động khác b/ Dự kiến kế hoạch hoạt động của tuần tới c/ Đề nghị tuyên dương phê bình của tập thể lớp Tuyên dương: Phê bình: 2/ Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm a/ ưu điểm: - Lớp có nhiều cố gắng trong các hoạt động học tập và tu dưỡng đạo đức, tham gia các hoạt đông khác nhiệt tình b/ Nhược điểm: - Học tập: chưa thật sự cố gắng còn có học sinh mắc khuyết điểm - Đạo đức: ý thức tu dương đạo đức chưa đều - Các hoạt động khác hoạt động kết quả chưa cao, chưa tự giác. 3/Kế hoạch tuần 3 tháng 9: - Thực hiện tốt các hoạt động học tập theo thời khóa biểu - Tham gia các hoạt động khác đây đủ nhiệt tình có kết quả - Khắc phục những tồn tại của tuần 2 tháng 9. - Đóng góp các khoản tiền theo quy định nộp về quỹ nhà trường - Kẻ giấy kiểm tra theo quy định - Tiếp tục trang trí lớp học III/ Hoạt động ngoại khoá Tập thể lớp thực hiện IV/ Nhân xét của giáo viên chủ nhiệm -Công tác tổ chức +ưu điểm: +Tồn tại: -GVCN bổ sung những hoạt động còn thiếu Ngày soan: 16/09/2011 Ngày thực hiện : 17/09/2011 Sinh hoạt lớp- tuần 5 I/ Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm để sửa chữa - Thấy được tinh tình hình học tập và tu dưỡng đạo đức của mình trong tuần vừa qua - Nắm đựơc các kế hoạch hoạy động của tuần tới - Nhận thức đúng về phẩm chất đạo đức, nhiệm vụ của người học sinh II/ chuẩn bị: - GVCN: + Chuẩn bị nội dung sinh hoạt + Kế hoạch hoạt động của tuần tới. - Lớp trưởng và ban cán sự lớp: + Chuẩn bị nội dung nhận xét các hoạt động trong tuần + Lên dự kiến các hoạt động của lớp III/ Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung sinh hoạt Hoạt động 1: ổn định tổ chức Lớp phó văn thể bắt nhịp cho cả lớp hát một bài hát . Hoạt động 2: Sơ kết các hoạt động và kế hoạch trong tuần Lớp trưởng lên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua. Lớp trưởng dự kiến kế hoạch tuần tới. Tập thể lớp bình chọn. Giáo viên chủ nhiệm lớp Hoạt động 3: Hoạt động tập thể Tổ chức cho lớp chơi trò chơi và hát tập thể BCS lớp điều hành Hoạt đông 4: Củng cố 3’ 20’ 20’ 2’ I/ Hát tập thể II/ Sơ kết các hoạt động trong tuần 1/ Nhận xét các hoạt động của lớp trưởng a/ Nhận xét các hoạt động Học tập Đạo đức Các hoạt động khác b/ Dự kiến kế hoạch hoạt động của tuần tới c/ Đề nghị tuyên dương phê bình của tập thể lớp Tuyêndương: Phê bình: 2/ Nhận xét của giáo viên chủ nhiêm a/ ưu điểm: - Lớp có nhiều cố gắng trong các hoạt động học tập và tu dưỡng đạo đức, tham gia các hoạt đông khác nhiệt tình b/ Nhược điểm: - Học tập: Trong lớp còn học sinh chưa chú ý, mất trật tự. - Đạo đức : ý thức tu dưỡng đạo đức ở một số em chưa đều. 3/Kế hoạch tuần 4 tháng 09: - Thực hiện tốt các hoạt động học tập theo thời khóa biểu - Tham gia các hoạt động khác đây đủ nhiệt tình có kết quả - Khắc phục những tồn tại trước. - Đóng góp các khoản tiền theo quy định nộp về quỹ nhà trường - Kẻ giấy kiểm tra theo quy định. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Tiếp tục trang trí l ... nhịp điệu của bài hỏt như: lắc mụng, lắc eo, nhỳn lờn, ngồi xuống, uốn ộo, Khi bài hỏt dừng chỗ nào, người bị phạt giữ nguyờn động tỏc đú, khụng được nhỳc nhớch. Ai nhỳc nhớch sẽ bị phạt trũ khỏc. G7. Chụp cỏ Mục đớch: Vui, tạo sự thõn thiện Đối tượng: 7-30 tuổi Số lượng: 20-50 người Khụng gian: Ngoài sõn Thời gian: 15-20p Dụng cụ: Khụng Cỏch chơi: Cú cỏc bạn làm nơm cỏ, khi MC hụ thỡ nơm sẽ chụp cỏ. Cỏc bạn làm cỏ sẽ di chuyển theo MC hụ Luật chơi: Làm theo những gỡ MC yờu cầu Bạn nào bị chụp sẽ bị phạt, nơm nào ko cú cỏ cũng bị phạt Cỏch tạo kịch tớnh: Di chuyển nhanh hơn. Thay đổi liờn tục cỏc hướng di chuyển Chỳ ý: MC cho di chuyển từ từ ko sẽ dễ bị ngó Mức độ võn động mạnh G8. Nhạc trưởng Mục đớch: Cỏch quan sỏt, phõn tớch logic Đối tượng: Ko giới hạn Khụng gian: Vũng trũn Thời gian: 5-7p Dụng cụ: Ko cần Cỏch chơi: Chọn 1 người đứng giữa vũng trong và 1 người là lónh đạo(bớ mật chỉ khụng cho người kia biết) Tất cả những người cũn lại làm theo những gỡ lónh đạo làm. Người đứng giữa đi tỡm xem ai là lónh đạo. Luật chơi: Ko tỡm đc hoặc tỡm sai ng lónh đạo,ng đú sẽ bị phạt Cỏch tạo kịch tớnh: Cho ng lónh đạo làm những hành động lỳ cục,khú Chỳ ý: Mức độ vận động nhẹ 1. CHIM, THÚ, CÁ Cỏch chơi: Người điều khiển đứng giữa vũng trũn, vừa đi vừa núi “Chim, thỳ, cỏ” bất ngờ chỉ một người đứng trong vũng và hụ “chim”, “thỳ”, hoặc “cỏ”. Người bị chỉ định phải lập tức núi tờn con “chim”, con “thỳ”, hoặc con “cỏ” nào đú. Thớ dụ: như người điều khiển núi “Chim”, người bị chỉ phải núi: họa mi, kột, sơn ca, chào mào, v.v Chỳ ý: Người chỉ định khụng được lập lại con “chim”, “thỳ”, hay “cỏ” đó được núi trước, hoặc ngập ngừng sẽ bị phạt. 3. BỎ KHĂN Cỏch chơi: Mọi người ngồi thành vũng trũn, một người tỡnh nguyện cầm khăn đi quanh vũng trũn và bất chợt bỏ khăn sau lưng một người nào đú. Người được khăn lập tức rượt đuổi người bỏ khăn. Nếu người bỏ khăn cú thể chiếm được chỗ người bị bỏ khăn mà khụng bị khăn đập trỳng, người bị bỏ khăn phải cầm khăn tiếp tục trũ chơi. Chỳ ý: Khi người cầm khăn đi quanh vũng ngoài người ngồi trong vũng khụng được ngú ra sau, chỉ được bỏ hai tay ra sau mà thụi. 4. CHỮ CẤM Cỏch chơi: Một người được chọn (hoặc chỉ định) bước ra khỏi vũng trũn. Những người cũn lại đồng ý với nhau một chữ cấm nào đú, thớ dụ như chữ “khụng”, “cú”, “vàng”, “xanh”, v.v... Khi người chỉ định bước vụ vũng trũn, người trong vũng hỏi những cõu hỏi, yờu cầu, hoặc tỡm mọi cỏch để người đú núi ra chữ cấm. Thớ dụ: Người trong vũng hỏi: “Anh thớch ăn bỏnh ngọt chứ?” v.v... Một người trong vũng bớ mật đếm số lần người bị chỉ định dựng chữ cấm. Trong khi đú người được chỉ định phải vừa trả lời vừa đoỏn chữ cấm đú là gỡ. Nếu đoỏn đỳng, người khỏc sẽ được chọn ra khỏi vũng và cứ như thế mọi người thay phiờn nhau. Kết quả người nào dựng số chữ cấm ớt nhất sẽ thắng cuộc. 6. KHĂN CƯỜI Cỏch chơi: Người điều khiển đứng giữa vũng trũn tung khăn tay lờn trời vừa cười, vừa làm bất cứ động tỏc nào đú. Những người trong vũng bắt đầu cười thỏa thớch và làm theo động tỏc của người điều khiển. Khi khăn tay chạm đất tất cả mọi người phải đứng yờn theo tư thế đó làm, khụng được nhỳc nhớch. Hễ ai cử động hoặc cười thành tiếng sẽ bị loại khỏi trũ chơi. Chỳ ý: Người trong vũng chỉ được cười khi thấy khăn rời khỏi tay người điều khiển. éể lừa người chơi, người điều khiển cú thể giả bộ tung khăn ra. éụi lỳc chọc cho người trong vũng trũn cười sau khi khăn đó chạm đất. éể tạo sự ngộ nghĩnh người điều khiển cú thể cho phộp người chơi làm bất cứ động tỏc nào khi cười. 7. TèM KHO TÀNG Cỏch chơi: Một người tỡnh nguyện bước ra khỏi vũng, trong khi những người khỏc chọn một người trong vũng làm “kho tàng”. Khi người tỡnh nguyện bước vụ vũng, người trong vũng vỗ tay để hướng dẫn; người tỡnh nguyện bước càng gần “kho tàng” tiếng vỗ tay càng to, càng xa tiếng vỗ tay càng nhỏ. Chỳ ý: Tiếng vỗ tay phải liờn tục. Người tỡnh nguyện cú thể chỉ được 3 lần. Nếu sau ba lần người ấy đoỏn sai phải bước ra khỏi vũng, và trong vũng phải chọn người khỏc làm kho tàng. 8. CHỤP KHĂN (HOẶC BểNG) Cỏch chơi: Tập họp thành vũng trũn. Một người đứng giữa vũng nộm khăn (hoặc búng) lờn khụng trung đồng thời gọi tờn của một trong những người chơi. Nếu người bị gọi tờn để cho khăn (hoặc búng) rơi xuống đất người ấy sẽ đứng ra tung khăn (hoặc búng) để tiếp tục trũ chơi. 9. CON MẩO éÁNG THƯƠNG Cỏch chơi: Một người trong vũng được chỉ định làm mốo. Con mốo bũ đến người mỡnh thớch, quỳ gối, chắp hai tay, kờu meo meo và làm những động tỏc để chọc người ấy cười. Trong khi người ấy dựng tay xoa đầu con mốo ba lần và núi “Tội nghiệp chưa, tội qỳa hộ, tội nghiệp con mốo...”. Chỳ ý: Người bị con mốo chọc cười phải trở thành con mốo và cứ thế tiếp tục trũ chơi. 10. NHÀ éIấU KHẮC Cỏch chơi: Người điều khiển được chọn làm người điờu khắc, sắp tất cả cỏc người trong vũng trũn theo bất cứ hỡnh thể nào (người được sắp xong khụng cử động), xong đõu đấy nhà điờu khắc đi từng người và tỡm mọi cỏch để chọc người đú cười hoặc cử động. Người đầu tiờn làm sai (cười hoặc cử động) sẽ trở thành nhà điờu khắc. Chỳ ý: éể trũ chơi thờm vui nhà điờu khắc cú thể cho biết hỡnh tượng mỡnh nặn. Thớ dụ: Thưa quớ vị đõy là con khỉ phi chõu nố. À! cỏi miệng nú chưa được nhọn, tụi phải sửa lại một chỳt nố v.v... 11. GIÀNH GIÀY Cỏch chơi: Tất cả những người tham gia trũ chơi cởi giày để dồn đống một nơi nào đú và đi đến vạch kẻ cỏch đú 5 đến 10 m. Sau tiếng cũi của người điều khiển tất cả chạy đến đống giày, tỡm đụi giày của mỡnh, mang xong chạy đến vạch bắt đầu. Ai về trước sẽ thắng. 12. CHIM BAY, CHUỒNG BAY Cỏch chơi: Vũng trũn đếm số (1,2,3) - (1,2,3)... cho đến hết vũng. Số 1 và 3 của mỗi nhúm làm chuồng, số 2 làm chim. Người khụng thuộc nhúm nào đứng giữa vũng làm chim. Khi người điều khiển hụ “chim bay” tất cả “chim” trong lồng phải đổi chổ, trong khi những người đứng giữa phải tỡm cỏch kiếm lồng của mỡnh. Khi người điều khiển hụ “chim bay - lồng bay” tất cả “chim” và “lồng” phải đổi chổ. Khi người điều khiển hụ “lồng bay” tất cả “lồng” phải đổi chổ, “chim” cú thể đứng yờn hoặc đi tỡm “lồng” của mỡnh. Chỳ ý: Những con chim trong ba lần trong cuộc chơi khụng tỡm được lồng sẽ bị loại khỏi vũng chơi. 13. TễI éANG LÀM Gè? Cỏch chơi: Ba người được đưa ra khỏi vũng trũn. Khi đú tất cả những người cũn lại chọn một hành động nào đú. Thớ dụ - rửa xe, chơi thể thao vv....Một trong ba người được gọi trở vụ và một người trong vũng trũn đại diện diễn tả hành động cho người ấy xem, người thứ nhất gọi người thứ hai vào lập lại tất cả động tỏc cho người ấy xem, người thứ hai lại gọi người thứ ba vụ và cũng làm lại y hệt những động tỏc người thứ nhất diễn tả cho mỡnh. Người thứ ba lỳc đú cú nhiệm vụ suy đoỏn đú là sự việc hoặc hành động gỡ. Nếu sai, người thứ hai đoỏn, nếu người thứ hai sai, người nhất đoỏn. Nếu tất cả đoỏn sai, vũng trũn núi cho họ biết sự việc hoặc hành động mỡnh chọn. Chỳ ý: Trũ chơi này càng trở nờn vui nhộn nếu những sự việc chọn cú tớnh khụi hài. 14. MỈM CƯỜI Cỏch chơi: Chia vũng trũn thành hai nhúm đứng cỏch nhau đối diện khoảng 2-3m. Mỗi nhúm được quy định “ngữa” hoặc “sấp”. Người điều khiển dựng mũ tung lờn. Nếu mũ “ngữa” nhúm “ngữa” cười trong khi nhúm khỏc nghiờm nột mặt và cố gắng làm sao khụng cười cho dự nhúm “ngữa” tỡm đủ mọi cỏch trờu chọc, và ngược lại. Chỳ ý: Nếu nhúm nào cú người khụng làm đỳng ba lần, nhúm ấy sẽ bị thua cuộc. 15. GÂY RỐI Cỏch chơi: Người điều khiển hướng dẫn như sau: tất cả đưa tay phải nắm tai trỏi, và dựng tay trỏi nắm mũi. Khi tất cả làm xong, người điều khiển bất ngờ hụ “đổi tay”. Quớ bạn sẽ mục kớch được những sự việc thật buồn cười khi đồng bạn cảm thấy lỳng tỳng. Trũ chơi nầy chỉ nờn làm một hoặc hai lần thụi và người điều khiển khụng nờn tập trước cho người chơi. 16. éẦU, BỤNG Cỏch chơi: Người điều khiển đi quanh vũng trũn, bất ngờ dừng lại trước người nào đú. Nếu người điều khiển lấy tay xoa bụng, người trong vũng phải xoa đầu và ngược lại nếu người điều khiển xoa đầu, người trong vũng phải xoa bụng. Khi người điều khiển chạy đến một người mà khụng làm gỡ cả, người ấy phải đứng yờn. Ai làm sai sẽ bị loại. Chỳ ý: éể làm trũ chơi thờm thỳ vị, người điều khiển qui định động tỏc người chơi phải nhanh, đồng thời người điều khiển phải liờn tục đổi động tỏc để người chơi rối bự lờn. 17. NHẢY MŨI CỘNG éỒNG Cỏch chơi: Vũng trũn được chia thành ba nhúm. Nhúm thứ 1 “Hớch sỡ”, nhúm 2 “Hắc sỡ”, nhúm 3 “Húc sỡ”. Nếu người điều khiển chỉ nhúm nào, nhúm đú nhảy mũi theo tiếng của mỡnh. Nếu người điều khiển hụ “Mưa” nhúm bị chỉ nhảy mũi hai cỏi, “ Giú” nhảy mũi ba cỏi, “Bóo” nhảy mũi bốn cỏi, “Mưa-Giú-Bóo” nhảy mũi một tràng. Chỳ ý: Nếu người điều khiển khụng chỉ nhúm nào thỡ tất cả phải nhảy mũi cựng một lần. 18. DANH Y Cỏch chơi: Chia người chơi thành hai nhúm, đứng hoặc ngồi đối diện nhau. Từng nhúm thay phiờn nhau đưa ra bệnh và cỏch chữa cho người điều khiển biết. Sau khi người đại diện của mỗi nhúm núi cho người điều khiển biết ý định của mỡnh, người điều khiển liền thổi cũi cho hai nhúm cựng núi một lần. Thớ dụ: Nhúm 1 (nhúm bệnh): con chú bị thương... Nhúm 2 (cỏch chữa): cho nú chết luụn... éể cho dễ nhớ, mỗi nhúm chỉ được dựng 4 hoặc 5 chữ thụi. Khi chơi, nhúm chữa bệnh nào cho phương phỏp đỳng phự hợp với căn bệnh sẽ thắng cuộc. éể cho được cụng bỡnh cỏc nhúm nờn luõn phiờn nhau để làm nhúm “Chữa Bệnh”. 19. éOÁN CHỮ Cỏch chơi: Chia người chơi thành 2 hoặc 3 nhúm, mỗi nhúm cỡ chừng 10 hoặc 12 người. Mổi nhúm chọn một cõu thành ngữ ngắn, hoặc một nhúm chữ cú ý nghĩa từ 4 đến 5 (hoặc nhiều) chữ. Nhúm thứ nhất sau tiếng cũi hoặc dấu hiệu của người điều khiển cựng núi một lần thành ngữ hoặc nhúm chữ mỡnh đó chọn, trong khi cỏc nhúm khỏc đoỏn thành ngữ hay nhúm chữ đú là gỡ. Mỗi nhúm chỉ đoỏn được 2 lần, nhúm nào đoỏn trước sẽ thắng. Lần lược cỏc nhúm thay phiờn nhau. 20. CỌP, SÚNG, NGƯỜI Cỏch chơi: Chia vũng trũn thành hai nhúm, mỗi nhúm cử một người làm thủ lónh. Người thủ lónh phải họp nhúm mỡnh bàn luận để tỡm hành động chung cho mỗi nhúm. Trước khi bắt đầu trũ chơi người điều khiển qui định động tỏc cho “Cọp”, “Sỳng”, “Người”. Thớ dụ: Cọp: éưa cả hai tay ra theo kiểu vồ mồi đồng thời nhe răng. Sỳng: éưa thẳng một tay, một tay co lại búp cũ. Người: éứng thẳng người v. v... Khi cỏc nhúm bàn luận xong, tất cả tập họp thành hai hàng (nhúm nào theo nhúm đú) đứng đối diện nhau. Sau tiếng cũi hoặc dấu hiệu, tất cả mọi người trong nhúm phải đồng thời làm động tỏc của nhúm mỡnh. Qui định chơi như sau: Sỳng thắng cọp, cọp thắng người, người thắng sỳng. Nếu cả hai làm cựng động tỏc thỡ huề. Chỳ ý: Người điều khiển cú thề chơi trũ chơi tương tự bằng cỏch thay thế “cọp, sỳng, người” thành “đỏ, kộo, giấy” và chơi theo qui luật: éỏ thắng kộo, kộo thắng giấy, giấy thắng đỏ. éồng thời qui định lại động tỏc của từng vật.
Tài liệu đính kèm: