I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU :
1) kiến thức :- nêu được ưu thế của ruồi giấm trong thí nghiệm n/c di truyền .
--HS trình bày thí nghiệm của Moócgan :
-Nêu được hiện tượng di truyền liên kết là gì .
-Nêu được ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết đặc biệt trong chọ giống .
2)kĩ năng :
-Rèn kĩ năng hoạt dộng nhóm ,
-kĩ năng quan sát ,phân tích ,tư duy ,
3) TháI độ ;
-Có ý thức học bài
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sơ đồ cơ sở tế bào học của di truyền liên kết phóng to (nếu có )
III PHƯƠNG PHÁP
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1)ÔĐTC
2Khỏi động :
MT: kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới
Kiểm tra bài cũ :
Y/C HS1 nêu định luật phân li độc lập của Men Đen và phép lai phân tích .
HS2 Nêu điểmkhác nhau giữa NST thường và NST giới tính .,trình bày cơ chế xác địnhNST giới tính .
GV NX đánh giá .
Soạn :26 /09/09 Giảng 9a: 9b: 30/09/09. Tiết 13 Di truyền liên kết : I Mục đích –yêu cầu : 1) kiến thức :- nêu được ưu thế của ruồi giấm trong thí nghiệm n/c di truyền . --HS trình bày thí nghiệm của Moócgan : -Nêu được hiện tượng di truyền liên kết là gì . -Nêu được ý nghĩa của hiện tượng di truyền liên kết đặc biệt trong chọ giống . 2)kĩ năng : -Rèn kĩ năng hoạt dộng nhóm , -kĩ năng quan sát ,phân tích ,tư duy , 3) TháI độ ; -Có ý thức học bài II Đồ dùng dạy học : Sơ đồ cơ sở tế bào học của di truyền liên kết phóng to (nếu có ) III Phương pháp IV Tổ chức hoạt động dạy và học 1)ÔĐTC 2Khỏi động : MT: kiểm tra kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới Kiểm tra bài cũ : Y/C HS1 nêu định luật phân li độc lập của Men Đen và phép lai phân tích . HS2 Nêu điểmkhác nhau giữa NST thường và NST giới tính .,trình bày cơ chế xác địnhNST giới tính . GV NX đánh giá . a) Đăt vấn đề: Trong TN 1và2 của Menđen đã dùng đối tượng là đậu Hà Lan con trong thí nghiệm của Moócgan thì lại chon đôí tượng là ruồi giấm .. Vậy vì sao ông lại chọn ruồi giấm làm đối tượng :thì chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài này b)Các hoạt động dậy và học : * Hoạt động 1 Thí nghiệm cua Mooc gan MT: nêu được ưu thế của ruồi giấm trong thí nghiệm n/c di truyền . --HS trình bày thí nghiệm của Moócgan : -Nêu được hiện tượng di truyền liên kết là gì Đồ dùng Cách tiến hành Hoạt động củaGV và HS Nội dung Bước 1; HS hoạt động cá nhân tìm hiểu TT GV Y/C HS đọc TT mục 1 thí nghiệm của Mooc gan trình bày thí nghiệm của Moóc gan ? Tại sao Moócgan lại chọn đối tượng ruồi giấm làm đối tượng N/C trong thí nghiệm của ông . -HS hoạt đông cá nhân tự thu nhận và sử lí TT . GV y/c một HS trình bày thí nghiệm của Moóc gan GV mô tả lại TN cho HS ghi nhận Bước 2:HS hoạt động nhóm -Y/c HS đọc mục TT vàquan sát hình 13 tr42 thảo luận nhóm (4-6 người ) ? +Tại sao phép lai giữa ruồiđực F1 với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi là phép lai phân tích . ?+ Mooc gan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì ?+ Vì sao Mooc gan cho rằng các gen cùng nằm trên NST ? GV HD HS thảo luận : GV gợi ý : +NX tính trạng được biều hiện ở F1 theo định luật đồng tính của Međen là tt gì (kiểu hình ? ) →Như vậy tt thân đen ,cánh cụt là tt gì (kiểu hình ? ) Các tt đem lai ở phép lai ptích là những tt nào? -áp dụng với tt trong phép lai này để giảI thích +Phép lai phân tích nhằm mục đích gì ? và Moocgan đã tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì? Bước 3: HS báo cáo kết quả GV y/c HS trả lời ,nêu được +Vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội và kiểu hình mang tính trạng lặn Moocgan dùng phép lai phân tích nhằm mục đích xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội ở F1 (ruồi đực ) +Kết quả có 2 tổ hợp (xám, dài và đen, cụt) mà ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử (bv) như vậy ở F1 phảI cho ra hai loại giao tử là:1(BV ) và1(bv) →Như vậy Moocgan đã cho rằng các gen cùng nằm một NST và cùng phân li về một giao tử (gọi là liên kết gen ) -Lớp nhận xét bổ sung . Bước 4:GV nhận xét bổ sung GV NX chốt lại đáp án đúng và giảI thích lại trên sơ đồ cơ sở tế bào học của di truyên liên kết (hình 13) -Y/c 1 HS trình bày lại thí nghiệm và giảI thích cơ sở tế bào học -Y/C HS rút ra hiện tượng di truyền liên kết là gì? -1HS trình bày Bước 5: Kết luận: GV NX và Y/C HS kết luận di truyền liên làgì -Thí nghiệm : P xám, dài x đen, cụt F1 Xám ,dài Lai phân tích ♂ F1 x ♀ (đen ,cụt ) F B 1 Xám dài :1 đen cụt -Giải thích kết quả sơ đồ (hình 13) -Kết luận : Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tt nằm trên NST cùng một NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. *Hoạt động 2 : ý nghĩa của di truyền liền kết (8p) MT: HS ý nghĩa của di truyền liền kết. Đồ dùng Cách tiến hành : Hoạt động củaGV và HS Nội dung Bước 1; GV nêu tình huống ở ruồi giấm bộ NST 2n=8 nhưng tế bào cókhoảng 4000 gen Vậy sự phân bố các ge n trên NST này như thế nào ? Bước 2: liên hệ kiến thức cũ -Y/c HS nhắc lại kiểu hình ở F2 của định luật phân li độc lập : ( 9 VT :3XT :3VN : 1XN ) Có mấy tổ hợp biến dị (có 6) Em hãy xét lại kiểu hình ở kết quả của di truyền liên kết có thấy sự xuất hiện của tổ hợp biên dị nào không ( không thấy ) Bước 3: thảo luận nhóm bàn -Qua đó : GV Y/C HS đọc mục TT thảo luân nhóm bàn nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chon giống Bước 4: GV y/c HS trả lời vàkết luận ý nghĩa của duyền liên kết : - Trong tế bào mỗi NST mang nhiều gen tạo thành nhóm gen liên kết *Kết luận : -Trong chọn giống người ta có thể chọn những giống có nhóm tt đI kèm . *Kết luận chung : HS đọc SGK tr43 VTổng kết và HDVN Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ? HDVN :học bài và trả lời theo câu hỏi SGK tr43 ( HD bài tập 4 : -Xét kiểu hình ở F1 toàn hạt trơn có tua cuấn như vậy hạt trơn ,có tua cuấn là tt trội Quy dịnh gen : A quy định hạt trơn a quy định hạt nhăn B quy định có tua cuấn b quy định không có tua cuấn Xét kết quả kiểu hình ở F2 1hạt trơn ,không có tua cuấn :2 hạt trơn, có tua cuấn :1hạt nhăn ,có tua cuấn Có kiểu gen là: 1Ab/Ab: 2Ab/aB :1aB/aB Như vậy hai cặp tt hạt trơn không có tua cuấn cùng nằm trên một NST ,cặp tt hạt nhăn ,có tua cuấn cùng nằm trên một NST và cùng phân li về một giao tử và thụ tinh . Kết quả đáp án C -chuẩn bị bài sau :+đọc lại nội dung cấu trúc NST + đọc nội dung cách tiến hành bài thực hành.
Tài liệu đính kèm: