Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1: Menđen và di truyền học

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1: Menđen và di truyền học

I. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần:

 - Nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của di truyền học.

- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích kênh hình.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có nhận thức đúng đắn về di truyền học.

II/ CHUẨN BỊ.

 1. GV: Tranh hình 1.2; tài liệu tham khảo.

 2. HS: Tìm hiểu bài trước từ nhà.

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1119Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 1: Menđen và di truyền học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày giảng: Lớp: 9A: 
 Lớp: 9B: 
 Phần I: Di truyền và biến dị
 Chương I: Các thí nghiệm của menđen
 Tiết 1- Bài 1: Menđen và di truyền học
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần:
	- Nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của di truyền học.
- Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
 2. Kỹ năng:
	- Rèn cho học sinh kỹ năng phân tích kênh hình.
 3. Thái độ:
	- Học sinh có nhận thức đúng đắn về di truyền học.
II/ Chuẩn bị.
 1. GV: Tranh hình 1.2; tài liệu tham khảo.
 2. HS: Tìm hiểu bài trước từ nhà.
III/ Hoạt động dạy học.
 1. ổn định (1') 
9A.. 
9B.. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (2')
 	- GV yêu cầu học sinh hệ thống lại nội dung cơ bản của lớp 6,7,8.
3. Bài mới: ? Vì sao con được sinh ra lại có những đặc điểm giống hay khác bố mẹ? Để giải thích được điều này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay: 
Bài 1: Menđen và di truyền học.
Hoạt động của thầy và trò
 TG
Nội dung
*Hoạt động 1: Liên hệ bản thân để thấy những đặc điểm giống và khác bố mẹ.
- GV nêu vấn đề: Con sinh ra có những đặc điểm giống và khác bố mẹ như : màu da, hình dạng mắt, mũi, tai 
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện lệnh lập bảng và điền.
HS: Liên hệ bản thân và xác định mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào:
Tính trạng
HS
Bố
Mẹ
- Hình dạng tai
- Hình dạng mắt
- Hình dạng mũi
- Hình dạng tóc
- Màu mắt
- Màu da...
- HS trình bày những đặc điểm của bản thân giống và khác bố mẹ. 
- GV giải thích : 
 * Đặc điểm giống bố mẹ là hiện tượng di truyền
 * Đặc điểm khác bố mẹ là hiện tượng biến dị. 
 Vậy: + Thế náo là di truyền ?
 + Thế nào là biến dị ?
 - HS nêu được hai hiện tượng di truyền và biến dị
- GV tổng kết lại và giải thích rõ: “Biến dị và di truyền là 2 hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản”.
- GVY/c HS : 
+ Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
- HS sử dụng tư liệu SGK để trả lời , lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu từng cặp tính trạng đem lai.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 sgk về Grêgo Menđen.
HS: Quan sát và đọc mục "Em có biết", tóm tắt lại tiểu sử của Grêgo Menđen ( 1822-1884)
GV: Bổ sung thêm phần thông tin.
HS: Tự nghiên cứu phần thông tin mục II sgk để trả lời câu hỏi:
? Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menđen là gì?
HS: Phương pháp phân tích thế hệ lai.
? Nêu nội dung của phương pháp phân tích thế hệ lai?
HS: Trả lời và tự kết luận vào vở.
GV: Treo tranh giới thiệu sơ bộ về các cặp tính trạng ở cây đậu Hà Lan, yêu cầu h/s quan sát h1.2 và trả lời:
? Nhận xét về sự tương phản của từng cặp tính trạng?
HS: Hạt trơn >< Xanh
GV: + Lấy từng ví dụ trong các phép lai của Menđen để gợi ý cho học sinh. 
 + Nhấn mạnh tính chất độc đáo trong phương pháp n/c của Menđen: Giải thích:
? Vì sao Menđen lại chọn đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu?
? Vì sao công trình của ông công bố từ năm 1965 mà đến năm 1900 mới được thừa nhận?
GV: Nhận xét và bổ sung.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu một số thuật ngữ, kí hiệu cơ bản của di truyền học.
GV: Cho h/s quan sát lại tranh h1.2 và nghiên cứu thông tin SGK để trả lời 3 vấn đề:
 + Nêu một số thuật ngữ cơ bản.
 + Khái niệm từng thuật ngữ.
 + Lấy ví dụ.
GV: Giải thích qua ví dụ cụ thể: 
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
 AA aa
G: A a
F1: 100% Aa
F1xF1: Aa x Aa
G: A; a A; a
F2: KG 1 AA : 2Aa : 1aa 
 KH: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
HS: Xác định các kí hiệu trong phép lai trên.
GV: Nhận xét và kết luận.
 10'
 15'
12’
I/ Di truyền học.
-Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho thế hệ con cháu.
- Biến dị: Là hiện tượng con sinh khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Đối tượng: Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
- Nội dung: 
 + Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
 + Các quy luật di truyền
 + Nguyên nhân và quy luật biến dị.
- ý nghĩa: DT học là cơ sở lý thuyết của khoa học chọn giống, trong y học, công nghệ sinh học hiện đại.
II. Menđen - Người đặt nền móng cho di truyền học.
*Tiểu sử Grêgo Menđen: (sgk)
*Phương pháp phân tích thế hệ lai 
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi sự di truyền qua các thế hệ.
- Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.
III/ Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học.
*Một số thuật ngữ: 
+ Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể. VD cây đậu có các TT: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt.
+ Cặp TT tương phản: Là 2 trạng tháI biểu hiện tráI ngược nhau của cùng loại TT. VD: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.
+ Nhân tố di truyền quy định các TT của sinh vật. VD: nhõn tố di truyền quy định màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.
+ Giống( dũng) thuần chủng là giống cú đặc tớnh di truyền đồng nhất, cỏc thế hệ sau giống thế hệ trước.
*Một số kí hiệu :
P: Cặp bố mẹ xuất phát.
x: Phép lai.
G: Giao tử.
F: Thế hệ con (F1, F2)
* Kết luận chung: (sgk)
4. Củng cố: (4')
 + Trỡnh bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học.
 + Hóy lấy vớ dụ về cỏc tớnh trạng ở người để minh họa cho cỏc khỏi niệm “Tớnh trạng, cặp TT tương phản, nhõn tố di truyền”.
5. Dặn dò:(1') 
- Về nhà học bài, trả lời cõu hỏi 1,2,3,4 SGK
- kẻ bảng 2 trang 8 vào vở. Đọc trước nội dung bài “ Lai một cặp tớnh trạng” 	

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 9 - Tiet 1.doc