Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 12: Tính chất hóa học của bazơ

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 12: Tính chất hóa học của bazơ

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được những tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu,và với axit);tính chất hóa học riêng của bazơ tan(kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối) ; tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân hủy) và viết được cc PTHH tương ứng cho mỗi tính chất

2. Kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.

-Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.

-Nhận biết được dung dịch bazơ bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein

- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng

 3.Thái độ:ham thích học môn hóa học.

II- CHUẨN BỊ:

- HS: + Xem bài “Tính chất hóa học của bazơ” trước ở nhà.

 + Xem lại các kiến thức về tính chất hóa học của oxit axit và axit tác dụng với bazơ.

- GV: + Hoá chất: Các dung dịch: NaOH, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím, Cu(OH)2

 + Dụng cụ: chuẩn bị cho 4 nhóm, mỗi nhóm có: 3 ống nghiệm, đũa, kẹp, giá, ống nhỏ giọt, để sứ để cồn

 + Dụng cụ cho GV: 1 bộ như trên.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1.Ổn định lớp: (30 giây)

 2. Giới thiệu bi mới: (30 giây) Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như:NaOH, KOH, Ca(OH)2 .có loại bazơ không tan trong nước như: Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2 Những loại bazơ này có những tính chất hóa học nào?

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 12: Tính chất hóa học của bazơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN Ngày Soạn:
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG Ngày dạy:.
	 Tuần:Tiết:.
 Tiết 12: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- HS biết được những tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu,và với axit);tính chất hĩa học riêng của bazơ tan(kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối) ; tính chất riêng của bazơ khơng tan trong nước (bị nhiệt phân hủy) và viết được các PTHH tương ứng cho mỗi tính chất
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng tan.
-Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ khơng tan.
-Nhận biết được dung dịch bazơ bằng giấy quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein
- HS vận dụng được những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lượng
	3.Thái độ:ham thích học môn hóa học.
II- CHUẨN BỊ: 
- HS: + Xem bài “Tính chất hóa học của bazơ” trước ở nhà.
 + Xem lại các kiến thức về tính chất hóa học của oxit axit và axit tác dụng với bazơ.
- GV: + Hoá chất: Các dung dịch: NaOH, CuSO4, phenolphtalein, quỳ tím, Cu(OH)2
 + Dụng cụ: chuẩn bị cho 4 nhóm, mỗi nhóm có: 3 ống nghiệm, đũa, kẹp, giá, ống nhỏ giọt, để sứ để cồn
 + Dụng cụ cho GV: 1 bộ như trên.
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
1.Ổn định lớp: (30 giây)
	2. Giới thiệu bài mới: (30 giây) Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như:NaOH, KOH, Ca(OH)2..có loại bazơ không tan trong nước như: Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2Những loại bazơ này có những tính chất hóa học nào?
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Nội dung. 
Hoạt động 1 : (1 phút)
Yêu cầu HS cho ví dụ về bazơ tan và bazơ không tan đã biết, sau đó vào bài theo SGK
Hoạt động 2 : (12 phút) Tìm hiểu về tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu 
(dành cho bazơ tan )
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 theo nhóm
* Lưu ý: Không bỏ giấy quỳ tím vào ống nghiệm chứa NaOH
? Quan sát sự đổi màu của quỳ tím
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2 theo nhóm
? Quan sát sự đổi màu của dung dịch phenolphtalein.
Hoạt động 3 : (7 phút) Tìm hiểu tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất oxit axit tác dụng với kiềm đã học ở bài TCHH của oxit
- GV yêu cầu HS viết các PTHH của dd bazơ tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 + P2O5à
NaOH + SO3à
-Yêu cầu HS rút ra kết luận về dd bazơ tác dụng với oxit axit
Nêu thí dụ về bazơ tan (KOH,NaOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2...) và bazơ không tan (Zn(OH)2,Cu(OH)2,Al(OH)3 
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH lên giấy quỳ tím
- Quỳ tím hoá xanh
- Thí nghiệm 2 theo nhóm:nhỏ1 giọt dung dịch phenolphtalein vào ống nghiệm có sẵn 2 ml dung dịch NaOH
- Dung dịch phenolphtalein hoá hồng 
-Trả lời:
 Oxit axit + dd bazơ -> Muối + nước
-HS lên bảng ghi các PTHH
- Oxit axit tác dụng với kiềm tạo muối và nước
I. Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
 Các dung dịch bazơ (KOH,NaOH,Ca(OH)2,Ba(OH)2).
- Làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh
- Làm phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
II- Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
3Ca(OH)2(dd) + P2O5(r)àCa3(P O4)2(r)+3H2O(l)
dd bazơ + Oxit axit-> Muối + nước
2NaOH(dd) + SO3(l)àNa2SO4(dd)+H2O(l)
Hoạt động 4 : (7 phút)Tìm hiểu tác dụng của bazơ với axit:
? Yêu cầu HS nhắc lại tính chất axit tác dụng với bazơ đã học ở bài axit.
-GV yêu cầu HS viết các PTHH:
Cu(OH)2 + HNO3 -> 
Al(OH)3 + H2SO4 ->
- Thông báo: Tính chất này của cả bazơ tan và không tan
Hoạt dộng 5: (10 phút) Tìm hiểu về bazơ không tan bị nhiệt phan hủy:
GV phát hoá chất: Cu(OH)2 cho HS các nhóm
Yêu cầu HS làm thí nghiệm: đốt nóng Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn
? Nhận xét sự biến đổi màu, sự tạo nước
? Rút ra kết luận
? Viết PTHH
-Tương tự yêu cầu HS viết PTHH khi nhiệt phân Fe(OH)3
GV kết luận theo SGK
Tính chất này dành cho bazơ không tan 
Thông báo: dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối sẽ học ở bài 9
Hoạt động 6 : (5 phút)
Củng cố:
-Yêu cầu HS thảo luận thực hiện phiếu học tập sau:
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tím chuyển sang màu:
a. đỏ b. xanh
c. tím d. trắng
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
Ba(OH)2 + SO2 ->
Fe(OH)2 + HCl ->
Al(OH)3 
- Axit tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước
- Phản ứng trung hoà
- Ghi nhận
- Nhận hoá chất theo nhóm
- Làm thí nghiệm
Cu(OH)2 màu xanh lam chuyển thành chất rắn CuO màu đen và nước
Kết luận:
Cu(OH)2 CuO(r) + H2O (l)
-Các nhóm thảo luận 2 phút để thực hiện 2 câu hỏi của GV
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
III. Tác dụng của bazơ với axit:
Cu(OH)2(r) + 2HNO3(dd) ->Cu(NO3)2(dd) + 2H2O(l) 
2Al(OH)3(r) + 3H2SO4 (dd) ->Al2(SO4)3(dd) + 6H2O(l) 
Bazơ + dd Axit -> Muối + nước
Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung hoà
IV. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: 
Cu(OH)2(r)CuO(r)+ H2O(h)
Bazơ không tan –t0-> Oxit bazơ +nước
2Fe(OH)3(r)Fe2O3(r)+ 3H2O(h)
V. Dung dịch bazơ tác dụng với muối: bài 9
 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (2 phút) 
- Về nhà làm bài tập 1,2,3 vào vở bài tập
- Hướng dẫn giải bài tập 4,5/ trang 25 SGK.
-Xem trước bài 8: “Một số bazơ quan trọng”
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tím chuyển sang màu:
a. đỏ 	b. xanh
c. tím 	d. trắng
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
 Ba(OH)2 + SO2 
 Fe(OH)2 + HCl 
 Al(OH)3 
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Dung dịch Ca(OH)2 làm giấy quỳ tím chuyển sang màu:
a. đỏ 	b. xanh
c. tím 	d. trắng
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
a. Ba(OH)2 + SO2 
b. Fe(OH)2 + HCl 
c. Al(OH)3 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12.doc