I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá và khắc sâu những kiến thức đã học trong học kì I.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích các vấn đề liên quan đến con người và xã hội.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, tổng hợp, so sánh kết quả và liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc, tự giác khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liệu tham khảo.
HS: - Nội dung ôn tập, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập.
Ngày giảng: 9A: 9B: Tuần: Tiết 36: kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hệ thống hoá và khắc sâu những kiến thức đã học trong học kì I. - Biết vận dụng những kiến thức đã học giải thích các vấn đề liên quan đến con người và xã hội. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tư duy, tổng hợp, so sánh kết quả và liên hệ thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. chuẩn bị: GV: - Đề bài, đáp án, biểu điểm, tài liệu tham khảo. HS: - Nội dung ôn tập, giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. hoạt động dạy học. 1. Tổ chức: (1')9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: (Không) 3. Bài mới: (1') *Thiết lập ma trận 2 chiều: Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các thí nghiệm của Menđen 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (1) Nhiễm sắc thể 1 (4) 1 (4) ADN và gen 1 (1) 1 (1) Biến dị 1 (1) 1 (2) 2 (3) Di truyền học người 1 (0,5) 1 (0,5) ứng dụng di truyền học 1 (0,5) 1 (0,5) Tổng 3 (1,5) 3 (4) 2 (4,5) 8 (10) * Đề bài - Đáp án: Đề bài Điểm Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Ghép các số 1, 2, 3ở cột A với các chữ cái a, b, cở cột B để có câu đúng: Biến dị (A) Khái niệm (B) 1. Thường biến a. Những biến đổi trong cấu trúc NST 2. Đột biến gen b. Những biến đổi số lượng NST 3. Đột biến cấu trúc NST c. Những biến đổi trong cấu trúc ADN thường tại 1 điểm nào đó. d.Sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P 4. Đột biến số lượng NST e. Những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. Câu 2: Điền từ thích hợp vào những chỗ trống: (đa dạng và đặc thù, đa phân, 4 loại, bản mã sao, bổ sung, khuôn mẫu, gen) ADN của tất cả các loài đều được cấu tạo thống nhất bởi (1)nuclêôtit. Nguyên tắc cấu tạo (2)..làm cho ADN vừa có tính đa dạng , vừa có tính đặc thù, 2 đặc tính này là cơ sở hình thành hai đặc tính (3) của sinh giới. Nguyên tắc(4) trong cấu trúc ADN đảm bảo cho nó có thể truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. *Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 3: Đặc điểm của phương pháp phân tích giống lai: a. Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 hoặc 1 vài cặp tính trạng tương phản, theo dõi riêng con cháu của từng cặp bố mẹ. b. Dùng toán thống kê và lí thuyết xác suất để phân tích qui luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau. c. Cả a và b. Câu 4: ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Khi cho chó lông ngắn thuần chủng lai với chó lông dài, F1 sẽ đúng với trường hợp nào? a.Toàn lông ngắn. b. Toàn lông dài. c. 1 lông ngắn : 1 lông dài d. 3 lông ngắn : 1 lông dài Câu 5: Để nghiên cứu vai trò của kiểu gen, môi trường đối với kiểu hình trên cơ thể người, phương pháp nào là phù hợp nhất? a. Ngiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng. b. Ngiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng. c. Nghiên cứu phả hệ. d. Cả b và c. Câu 6: Phải làm gì (trong nuôi cấy mô) để có được mô non hay cơ thể hoàn chỉnh/ a. Tách TB, nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo mô non (mô sẹo) b. Sử dụng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hay cơ thể hoàn chỉnh. c. Nuôi mô sẹo trong môi trường tối ưu cho phát triển thành cơ quan, cơ thể. d. Cả a và b. II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 7: Cơ chế NST xác định giới tính ở người được thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao con trai và con gái sinh ra sấp xỉ 1:1? Câu 8: Đột biến cấu trúc NST gồm những dạng nào? Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST? (4đ) 1đ 0.25 0.25 0.25 0.25 1đ 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 (6đ) 4đ 1 1 1 1 2đ 1 1 I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: 1 - e 2 - c 3 - a 4 - b Câu 2 1 - 4 loại 2 - đa phân 3 - đa dạng và đặc thù 4 - bổ sung Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: b Câu 6: d II. Trắc nghiệm tự luận Câu 7: * Cơ chế NST xác định giới tính: + Qua giảm phân: mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A+X; bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A+X và 22A+Y. + Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang X với trứng tạo hợp tử chứa XX (con gái); giữa tinh trùng mang Y với trứng tạo hợp tử chứa XY (con trai). * Tỉ lệ trai, gái sinh ra ≈1:1. + Do tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra tỉ lệ ngang nhau, tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau. + Tỉ lệ này cần được bảo đảm điều kiện: hớp tử mang XX và XY có sức sống ngang nhau, số lượng cá thể thống kê phải đủ lớn. Câu 8: + Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn. + Nguyên nhân: Do tác nhân vật lí, hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. 4. Củng cố: (1') - GV thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. 5. Dặn dò: (1') - Về nhà ôn lại toàn bộ chương trình kì I. - Đọc trước bài : Thoái hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần. - Vẽ sơ đồ h34.3 vào vở bài tập./.
Tài liệu đính kèm: