I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố nhận thức, khắc sâu cho học sinh kiến thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải các bài tập di truyền.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Lý thuyết các dạng bài tập di truyền (HĐ1); Đáp án các bài tập (HĐ2).
2. HS: - Làm bài tập trước khi đến lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần: 4 Ngày giảng: Lớp: 9A/ Lớp: 9B/ Lớp: 9C/ Tiết 7 - Bài 7: Bài tập chương I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố nhận thức, khắc sâu cho học sinh kiến thức về các quy luật di truyền. - Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải các bài tập di truyền. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. II. chuẩn bị: 1. GV: - Lý thuyết các dạng bài tập di truyền (HĐ1); Đáp án các bài tập (HĐ2). 2. HS: - Làm bài tập trước khi đến lớp. III. hoạt động dạy học. 1. Tổ chức: (1') 9A: 9B: 9C: 2. Kiểm tra: (2') Kiểm tra sự chuẩn bị bài tập của HS. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải bài tập GV: Đưa ra phương pháp giải một số dạng bài tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ sở để giải các bài tập: Lai một cặp tính trạng. GV: Đưa ra một số ví dụ áp dụng cho HS làm. ư VD1: Cho đậu Hà Lan thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ phấn, xác định tỉ lệ KG và KH ở F2. Biết rằng tính trạng chiều cao do 1 gen qui định. ư VD2: ở cá kiếm, tính trạng mắt đen (quy định bởi gen A) là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đỏ (Quy định bởi gen a). P: cá mắt đen lai cá mắt đỏgF1: 51% cá mắt đen: 49% cá mắt đỏ. Kiểu gen của P trong phép lai trên sẽ như thế nào? HS: Ghi lí thuyết và làm các ví dụ áp dụng. GV: Hướng dẫn cách giải các bài tập dạng lai hai cặp tính trạng. đưa ra một số ví dụ. ưVD3: Gen A quy định hoa kép, gen a quy định hoa đơn; BB-hoa đỏ; Bb-hoa hồng;bb-hoa trắng. Các gen quy định hình dạng và mầu hoa di truyền độc lập. PT/C : Hoa kép trắng x Hoa đơn đỏ, F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào? HS: Làm các ví dụ áp dụng và ghi vào vở. *Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các bài tập trong sgk. HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập, từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp và giải thích ý lựa chọn. GV: Chốt lại đáp án đúng. 20' 20' I. Các dạng bài tập. 1. Lai một cặp tính trạng. a) Biết KH của P, xác định tỉ lệ kiểu hình, kiểu gen ở F1 và F2 ưBước 1: Quy ước gen. ưBước 2: Xác định KG của P ưBước 3: Viết sơ đồ lai. 3:1: Trội hoàn toàn. 1:1: Lai phân tích. 1:2:1: Trội không hoàn toàn. b) Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời congxác định kiểu gen, kiểu hình của P. Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con: F: (3:1)gP: Aa x Aa F: (1:1)gP: Aa x aa F: (1:2:1)gP: Aa x Aa (Trội không hoàn toàn) 2. Lai hai cặp tính trạng. a) Biết KG, KH của Pgxác định tỉ lệ KH ở F1 (F2) Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng (quy luật DT)gtích tỉ lệ của các tính trạng ở F1 và F2. (3:1)(3:1) = 9:3:3:1 (3:1)(1:1) = 3:3:1:1 (3:1)(1:2:1) = 6:3:3:2:1 b) Biết số lượng hay tỉ lệ KH ở đời congxác định kiểu gen của P. Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời congP ư F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) gF2 dị hợp về 2 cặp gen. gP thuần chủng về 2 cặp gen. ư F2: 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) gP: AaBb x Aabb ưF1: 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) gP: AaBb x aabb (hoặc Aabb x aaBb) II. Bài tập vận dụng. - Bài 1: (a) Toàn lông ngắn. - Bài 2: (d) P: Aa x Aa - Bài 3: (b): Hoa đỏ trội không hoàn toàn so với hoa trắng. (d): Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng. - Bài 4: b:♀mắt đen(AA)x♂ mắt nâu(aa) c:♀mắt xanh(aa)x♂ mắt đen(Aa) Bài 5: (d) P: AAbb x aaBB 4.Củng cố: (1') - GV nhận xét ý thức học tập của HS trong giờ luyện tập. 5. Dặn dò: (1') - Về nhà hoàn thiện các bài tập. - Đọc trước bài 8:" Nhiễm sắc thể"./.
Tài liệu đính kèm: