Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 9: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxít và axit

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 9: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxít và axit

I- MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức:

 - HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit ; mối quan hệ giữa oxit axit và oxit bazơ.

 - Viết những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO2, HCl, H2SO4.

 2- Kĩ năng:

 - Vận dụng những kiến thức về oxít, axit để làm bài tập.

 3.Thái độ:tự giác,tích cực phát biểu,làm bài tập.

II- CHUẨN BỊ:

 - Viết sơ đồ trên bảng hoặc trên giấy

 + Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ.

 + Tính chất hoá học của axit.

 - chuẩn bị một số phiếu học tập cá nhân.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1.Ổn định lớp: (30 giây)

 2. Giới thiệu bi mới: (30 giây) Oxit axit, oxit bazơ và axit có những tính chất hóa học nào? Giữa chng cĩ mối quan hệ về tính chất chất hĩa học ra sao ?

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 9: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxít và axit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD-ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN Ngày Soạn:..
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG Ngày dạy:
 	 Tuần:Tiết:
Tiết 9: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXIT.
I- MỤC TIÊU: 
	1- Kiến thức: 
	- HS được ôn tập để hiểu kĩ về tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit ; mối quan hệ giữa oxit axit và oxit bazơ.
	- Viết những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể như CaO, SO2, HCl, H2SO4.
	2- Kĩ năng: 
	- Vận dụng những kiến thức về oxít, axit để làm bài tập.
	3.Thái độ:tự giác,tích cực phát biểu,làm bài tập.
II- CHUẨN BỊ: 
	- Viết sơ đồ trên bảng hoặc trên giấy
	+ Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ.
	+ Tính chất hoá học của axit.
	- chuẩn bị một số phiếu học tập cá nhân.
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
1.Ổn định lớp: (30 giây)
	2. Giới thiệu bài mới: (30 giây) Oxit axit, oxit bazơ và axit có những tính chất hóa học nào? Giữa chúng cĩ mối quan hệ về tính chất chất hĩa học ra sao ?
Hoạt động của Thầy và Trò 
 Nội dung 
Hoạt động 1 : (15 phút) KIẾN THỨC CẦN NHỚ
- Cho HS hoàn thành sơ đồ ở bảng phụ.
 Muối + nước 
 ( 1) ( 2)
 Oxit bazơ (3) Muối ( 3) Oxit axit
 (4) (5) 
 Bazơ (d.d) Axit ( d.d) 
- Cho HS hoàn thành các thí dụ trong SGK
- Cho HS hoàn thành sơ đồ.
Muối + hidro
 Màu đỏ
 ( 1 ) (4)
 Axit
Muối + nước
Muối + nước
(2) (3)
- Cho HS hoàn thành các thí dụ trong SGK
Hoạt động 2 : (25 phút) BÀI TẬP
Bài 1:
- Cho HS dựa vào tính chất hoá học của oxit axit và oxít bazơ. Viết phương trình hoá học
- ChoHS điền vào bảng phụ
 1-a Tác dụng với nước 
 SO2 + H2O ? 
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1- Tính chất hoá học của axit:
 + Axit Muối + nước + bazơ (d.d)
 ( 1) ( 2)
 Oxit bazơ (3) Muối ( 3) Oxit axit
 (4) + Nước +Nước (5) 
 Bazơ (d.d) Axit ( d.d) 
2- Tính chất hoá học của axit:
 Muối + hidro + Kim loại + Quỳ tím Màu đỏ
 ( 1 ) (4)
Axit
 Muối+nước (2) (3) Muối + Nước
 + Oxit bazơ + bazơ
*Chú ý: H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng:
-Tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2
-Có tính háo nước và hút ẩm.
II- BÀI TẬP:
1-a Tác dụng với nước
SO2(k) + H2O(l) H2SO3(dd)
 CO2 + H2O ?
 Na2O + H2O ?
 CaO + H2O ?
 b- Tác dụng với axit clohidric
 CuO +HCl ? + ?
 Na2O + HCl ? + ?
 CaO + HCl ? + ?
 c.- Tác dụng với natri hidroxit
 SO2 + NaOH ? + ? 
 CO2 + NaOH ? + ?
Bài 2:
- ChoHS điền vào bảng phụ
2- a Những oxit có thể điều chế bằng phản ứng hoá hợp H2O, CuO, Na2O, CO2, P2O5.
 ? + ? H2O 
 ? + ? CuO 
 ? + ? Na2O
 ? + ? CO2
 ? + ? P2O5.
 b- Những oxit có thể điều chế bằng phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ CuO, CO2.
 ? CuO + ?
 ? ? + CO2 
Bài 3:
3- Cho HS dựa vào tính chất hoá học của oxit axit tìm chất hấp thụ SO2, CO2.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ số mol của từng phương trình. Xác định phương trình nào tiết kiệm axit sunfurríc
Bài 5:
Hướng dẫn HS dựa vào tính chất hoá học của các chất đã học thực hiện những chuyển đổi hoá học
CO2 (k) + H2O(l) H2CO3(dd) 
Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH(dd)
 CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd)
 b- Tác dụng với axit clohidric
CuO(r) +2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
Na2O(r) + 2HCl (dd) 2NaCl(dd) + H2O(l)
CaO(r) + 2HCl(dd) CaCl2(dd) + H2O(l)
c.- Tác dụng với natri hidroxit
 SO2(k) + 2NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l) 
 CO2(k) + 2NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O(l)
2- a Những oxit có thể điều chế bằng phản ứng hoá hợp H2O, CuO, Na2O, CO2, P2O5.
 2H2(k) + O2(k) 2H2O(l) 
 2Cu (r) + O2(k) 2CuO(r) 
 4Na(r) + O2 (k) 2Na2O(r)
 C (r) + O2(k) CO2(k)
 4P (r) + 5O2(k) 2 P2O5(r)
 b- Những oxit có thể điều chế bằng phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ CuO, CO2.
 Cu(OH)2(r) CuO(r) + H2O(l)
 CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
3- Có thể loại bỏ SO2, CO2 ra khỏi hợp chất bằng Ca(OH)2. Dẫn từ từ hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 thì 2 khí SO2, CO2 bị hấp thụ, ta thu được CO nguyên chất.
Ca(OH)2(dd) + SO2(k) CaSO3(r) + H2O(l)
Ca(OH)2 (dd) + CO2(k) CaCO3 (r) + H2O(l)
4- a-H2SO4(dd) + CuO(r) CuSO4 (dd) + H2O(l)
 b-2H2SO4(đ,n) + Cu(r)CuSO4(dd) +SO2(k) +2 H2O(l) 
Trong (a) 1mol H2SO4 tạo ra 1mol CuSO4 
Trong (b) 2mol H2SO4 tạo ra 1mol CuSO4 
Vậy trong (a) tiết kiệm được axit sunfuric
 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (4 phút)
 Xem trước bài 6 SGK;Chuẩn bị trước mẫu tường trình thí nghiệm thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9.doc