Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 29

Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 29

Giảng Tiết 1:CĂN BẬC HAI

I.MỤC TIÊU:

-Qua bài học học sinh nắm định nghĩa căn bậc hai và đặc biệt là căn bậc hai số học của một số

-Rèn kĩ năng tính căn bậc hai và căn bậc hai số học

-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong mỗi học sinh trong học tập và trong cuộc sống

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Giáo viên

-Bài soạn theo yêu cầu SGK

-Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu

-Một số kĩ năng toán học khác

2.Học sinh

-Vở ghi,SGK, máy tính bỏ túi

 

doc 54 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Danh mục chương i-ii ( đại số)
Tiết:1-29.
Giảng
T 01
T 07
T 13
T 19
T 25
T 02
T 08
T 14
T 20
T 26
T 03
T 09
T 15
T 21
T 27
T 04
T 10
T 16
T 22
T 28
T 05
T 11
T 17
T 23
T 29
T 06
T 12
T 18
T 24
Giảng
Tiết 1:Căn bậc hai
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh nắm định nghĩa căn bậc hai và đặc biệt là căn bậc hai số học của một số
-Rèn kĩ năng tính căn bậc hai và căn bậc hai số học 
-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong mỗi học sinh trong học tập và trong cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
-Bài soạn theo yêu cầu SGK
-Hệ thống các câu hỏi và bài tập theo yêu cầu 
-Một số kĩ năng toán học khác 
2.Học sinh
-Vở ghi,SGK, máy tính bỏ túi
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
HS: Nêu lại định nghĩa căn bậc hai đã học ở lớp 7
HS: Tính =?
3.Dạy học bài mới
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 1.Căn bậc hai số học
Cho học sinh nhắc lại nội dung căn bậc hai đã học ở lớp 7
GV: Yêu cầu HS làm ? 1
Yêu cầu học sinh tính các căn bậc hai 
của : 9; 0,25; 2; 
 Giáo viên giới thiệu nội dung định nghĩa SGK
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ SGK trên bảng phụ
Cho các nhóm học sinh thực hành ?2 SGK trang5
Cá nhân học sinh tiến hành làm và báo cáo kết quả
Nhắc lại nếu a,b không âm ta có
Giáo viên giới thiệu nội dung định lí SGK
(Học sinh nhắc lại nội dung căn bậc hai đã học ở lớp 7)
?1SGK(4)
Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
Căn bậc hai của là và -
Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
Căn bậc hai của 2 là và -
Định nghĩa SGK(4)
Ví dụ SGK(4)
Chú ý: Với a³0 ta có x=úx³0 và x2=a
?2 SGK(5)
;; ;
?3 SGK(5)
Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Căn bậc hai của 1,21 là1,1và -1,1
Hoạt động 2: 2.So sánh các căn bậc hai số học
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2 trên bảng phụ
Nhóm học sinh làm ? 4 SGK
Giáo viên nhận xét và kết luận
Học sinh tiến hành làm ?6 SGK
Nếu a và b không âm và a<b thì
Ngược lại nếu thì a<b
Định lí SGK(5)
Với a,b không âm ta có a<b ú 
Ví dụ 2 SGK(5)
?4 SGK(6)
a.Ta có 16>15 ú ú4>
b.Ta có 11>9 ú ú 
Ví dụ 3 SGK(6)
?5 SGK(6)
a> ú x>1
b> ú 0≤ x<9
4.Củng cố luyện tập
	Học sinh làm bài tập 1 SGK
	Học sinh làm bài tập 2 SGK
	Học sinh làm bài 3 SGK
5.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Đọc phần cốthể em chưa biết
	Chuẩn bị noọi dung bài mới
Giảng
Tiết2:căn thức bậc hai và hằng đẳng thức=|a|
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh nắm khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc hai có nghĩa và hằng đẳng thức 
-Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định
-Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và trong cuộc sống hàng ngày
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên
-Bài soạn theo yêu cầu SGK 
-Hệ thống các câu hỏi bài tập phù hợp
-Bảng phụ như trong SGK
2.Học sinh
-Khái niệm căn bậc hai
-Quy tắc phá trị tuyệt đối
-Một số kỹ năng toán học khác
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
HS: Làm bài tập
Cho hình chữ nhật ABCD biết AC=5
a.Tính BC=? Biết AB=3
b.Tính BC biết AB=4
c.Viết công thức tính BC Nếu AB=x
d.Tìm điều kiện của AB để tìm được BC
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 1.Căn thức bậc hai
Giáo viên phân tích lại phần kiểm tra bài cũ làm sangtỏ ?1
Giáo viên thông báo các khái niệm 
?1 SGK(8)
(Vận dụng phần kiểm tra bài cũ)
là căn thức bậc hai của 25-x2và 25-x2
Gọi là biểu thức lấy căn
Tổng quát SGK(8)
Giáo viên thông báo điều khiện có nghĩa của căn bậc hai
Cho các cá nhân tiến hành làm ?2 SGK thôngbáo kết quả. Các nhóm nhận xét Và giao viên nhận xét kết luận
Chú ý: có nghĩa khi A≥ 0
?2 SGK(8)
có nghĩa khi 5-2x ≥ 0 ú x≤ 
Hoạt động:2.Hằng đẳng thức 
Cho học sinh điền vào bảng và nhận xét giữa a và 
Giáo viên thông báo định lí SGK và phân tích chứng minh của định lí
Giáo viên phân tích nội dung các ví dụ 2,3,4 sgk trang 9 và trang 10
?3 SGK(8)
(Học sinh điền bảng phụ)
a
-2
-1
0
1
2
a2
4
1
0
1
4
2
1
0
1
2
Định lí SGK Trang9
Với mọi a ta có 
Ví dụ 2 SGK Trang 9
Ví dụ 3 SGK Trang 9
Ví dụ 4 SGK Trang 10
4.Củng cố luyện tập
	Làm bài tập 6 SGK trang 10
	Làm bài tập 7 SGK trang 10
5.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ 
	Làm các bài tập SGK
	Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
Giảng
Tiết 3: Luyện tập
I-Mục tiêu
-Qua bài học học sinh ôn lại khái niệm căn thức bậc hai điều kiện để căn bậc hai có nghĩa và hằng đẳng thức 
-Rèn kĩ năng tìm điều kiện có nghĩa điều kiện xác định kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức 
-Giáo dục tính tích cực chủ động sáng tạo trong mọi hoạt động học tập và trong cuộc sống hàng ngày
II-chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
	Bài soạn theo yêu cầu SGK
	Hệ thống các câu hỏi và bài tập phù hợp 
	Một sốkĩ năng toán học khác 
2.Học sinh
	Các nội dung kiến thức về căn thức bậc hai dã học 
	Điều kiện căn bậc hai có nghĩa 
	Cáckĩ năng toán học khác liên quan
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
GV: Cho HS	 Rút gọn biểu thức : a.;	2với a> 0
	 b.=?;	3với a<2
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo luận phơng pháp làm
Học sinh độc lập trình bày sau thảo luận phương pháp và báo cáo kết quả
Bài tập 11 SGK (11) Tính
a. =4.5 +14:7=20+2=22
b. 36:=36:
=36:=36:(2.3.3)-14 =-12
c. 
d.
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo krrts quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Cho các nhóm học sinh trao đổi trình bày lời giải hoàn chỉnh và báo cáo
Giáo viên thông báo đáp án và kết luận vấn đề
Cho các cá nhân độc lập làm việc 
Các cá nhân học sinh độc lập làm việc
Bài 12 : Tìm x để các căn sau có nghĩa
a. có nghĩa khi và chỉ khi 2x+7≥0
 ú 2x ≥ -7 ú x≥ - 
c. có nghĩa khi và chỉ khi -1+x>0
 úx>1
d. Luôn có nghĩa với x vì x2+1>0 với x
Bài 13 SGK trang 11 Rút gọn
a.A=2-5a Với a<0
Ta có A=2|a|-5a=-2a-5a=-7a Vì a<0
b.B=Với a≥0
Ta có B=|5a|+3a=5a+3a=8a Vì a ≥0
Bài 14 SGK Phân tích thành nhân tử
a.x2-3=(x+)(x-)
b.x2-6=(x+)(x-)
c.x2+2+3=(x+)2
Bài 15 SGK Giải cácphơng trình sau
a.x2-5=0 ú (x+)(x-)=0
 ú Hoặc x= Hoặc x=-
b.x2-2x+11=0 ú (x-)2=0
 ú x=
4.Củng cố :
-Nhắc lại phương pháp giải các bài tập vừa làm
- Nhắc lại hằng đẳng thức đã học
5.Hướng dẫn về nhà
	-Học nội dung bài cũ SGK
	-Hoàn thành cácbài tập trong SGK và SBT
	-Chuẩn bị nội dung bài 3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Giảng
Tiết 4:Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương 
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương qua đó nắm quy tắc khai phương một tích quy tắc nhân các căn bậc hai
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng quy tắc vào các tính huống cụ thể của bài toán
-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và chủ động trong mọi tình huống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
-Bài soạn theo yêu cầu
-Hệ thống các câu hỏi và bài tập
-Một số kĩ năng toán học khác lên quan
2.Học sinh
-Kĩ năng khai phơng một số 
-Các kĩ năng tính toán
-Một số kĩ năng toán học khác
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
a.Tính 	A =
	B =
b. So sánh A và B
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: 1.Đimh lí
Cho các nhóm học sinh thực hành câu hỏi và nhận xét vấn đề
Giáo viên thông báo nội dung định lí SGK
Giáo viên phân tích nội dung chứng minh đã trình bày trên bảng phụ 
?1 SGK trang 12 
; 
Vậy có 
Đimh lí SGK Trang 12
Chứng minh: Chỉ ra hai vế cùng là căn bậc hai số học của a.b
(Hoc sinh quan sát GV phân tích chứng minh trên bảng phụ )
Hoạt động: 2.áp dụng
Giáo viên giới thiệu quy tắc khai phơng một tích trong SGK
Giáo viên phân tích nội dung Ví dụ 1 trên bảng phụ cho học sinh quan sát
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?2 SGK 
Giáo viên nhận xét kết quả và kết luận vấn đề
Giáo viên thông báo nội dung quy tắc SGK
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 2 tren bảng phụ cho học sinh quan sát
Các nhóm học sinh tiến hành làm ?3 SGK 
Giáo viên nhận xét kết quả và kết luận vấn đề
a.Quy tắc khai phương một tích:
Quy tắc SGK Trang 13
(Học sinh đọc nội dung quy tắc )
Ví dụ 1 SGK TRang 13
(Hoc sinh quan sát GV phân tích lời giải trên bảng phụ )
?2 SGK Trang 13
*Tính 
 =0.4.0,8.15=4,8
*Tính 
 =5.10.6=300
b. Quy tắc nhân các căn bậc hai :
Quy tắc SGK Trang 13
Học sinh đọc nội dung quy tắc > 
Ví dụ 2 SGK TRang 13
?3 SGK Trang 14 Tính
*===15
*=
 ==2.6.7=84
4.Củng cố luyện tập
	Làm bài tập 17 SGK Trang 14
	Làm bài tập 18 SGK Trang 14
5.Hướng dẫn về nhà 
	Học nội dung bìa cũ SGK
	Làm các bài tập SGK
	Chuẩn bị giờ sau luyện tập 
Giảng
Tiết 5:Luyện tập 
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh nắm sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương qua đó nắm quy tắc khai phương một tích quy tắc nhân các căn bậc hai
-Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng vận dụng quy tắc vào các tính huống cụ thể của bài toán
-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và chủ động trong mọi tình huống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
Bài soạn theo yêu cầu
Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2.Học sinh
Vở ghi , SGK, máy tính bỏ túi	
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc khai phương một tích?
Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ?
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại một số quy tắc,ví dụ áp dụng
Giáo viên nhắc lại các nọi dung đã học 
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ trên bảng phụ học sinh quan sát
Cho cá nhân các học sinh thực hành và báo cáo kết quả 
a.Quy tắc khai phương một tích
b. Quy tắc nhân các căn bậc hai 
Quy tắc SGK Trang 13
Chú ý: Với A,B là các biểu thức không âm ta cũng có 
Ví dụ 3 SGK TRang 14
?4 SGK Trang 14
a.
b.=
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Cho HS làm bài tập 20 theo nhóm
Bài 20 SGK Trang 15 Rút gọn 
a. vì a ³ 0
Cá nhân các học sinh thức hành và báo cáo kết quả
GV: Cho các nhóm học sinh thảo liận phương pháp tính bài tập 22
Các nhóm học sinh trình bày cách chứng minh và 
trình bày
 Các nhóm khác nhận xét 
và giáo viên nhận xét kết luận 
Cá nhân học sinh tự trình bày và báo cáo kết quả
Cá nhân học sinh tự trình bày và báo cáo kết quả
b.
Bài 22 SGK trang 15 tính
a.
d.
Bài 23 sgk trang 15 Chứng minh 
a.(2-)(2+)=1
Ta có VT= (2-)(2+)=22 -2 =4-3=1
b. Xét tích (
 ==2006-2005=1
Vậy hai số là nghịch đảo của nhau
Bài 24 SGK trang 15 Rút gọn 
a.A= tại x=-
A=2|1+3x|=2|1-3|=
Bài 25 SGK trang 16 Tìm x biết 
a. ú4|x|=8
 ú |x|=2
Hoặc x=
Hoặc x=-
c. 
ú 9(x-1)=212
úx-1=49
úx=50
Bài 26 SGK Trang 16 so sánh 
 và +
Ta có = còn +=5+3 =8>
=> +> 
4.Củng cố 
Nhắc lại các quy tắc đã học
Nêu lại phương pháp làm các bài tập vừa giải
Làm bài tập 22 b,c để củng cố
5. Hướng dẫn về nhà 
	Học nội dung bài cũ SGK 
	Hoàn thành các bài tập còn chưa hoàn thành 
	Chuẩn bị bài khai phương một thương
Giảng
Ti ... bảng phụ 
Các nhóm học sinh nhận xét
*Bài 12 SBT trang 58
Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo kết quả trên bảng phụ 
Các nhóm học sinh nhận xét
4.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Làm bài 13 SGK trang 58 chú ý PQ=
	Chuẩn bị bài đồ thị hàm số bậc nhất 
Giảng
Tiết 23:đồ thị của hàm số: y= ax+b (a0) 
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm đặc điểm cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b 
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thi hàm số bậc nhất y=ax+b trên mặt phẳng toạ độ 
-Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và nâng cao tính thẩm mĩ 
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
	Bài soạn theo yêu cầu
	Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2.Học sinh
	Nội dung bài cũ về đồ thị hàm số y=ax
	Một số nội dung kiến thức liên quan
	Dụng cụ vẽ hình
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức quản lí lớp
	ổn định tổ chức
	Kiểm tra sí số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
	Nêu đặc điểm và cách vẽ đồ thị hamg số y=ax
	tính giá trị các hàm số và điền vào bảng sau ?
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:1.Đồ thị của hàm số y=ax+b
Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề trên bảng phụ 
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả
Giáo viên giới thiệu nội dung
?1 SGK trang 49
Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 1 và trình bày 
Học sinh theo dõi giáo viên thông báo quan hệ và kết luận về ??1
?2 SGK trang 49
Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 2 và trình bày
Điền bảng như yêu cầu câu hỏi 2 SGK trang 49 cá nhân các học sinh trình bày vào bảng phụ 
Giáo viên thông báo bảng phụ đáp án và thông báo giá trị của hàm số y=2x và y=2x+3
Vậy từ đồ thị của hàm số y= 2x => đồ thị của hàm số y=2x +3 
Tổng quát SGK trang 50
*>Chú ý SGK Trang 50
Hoạt động 2:2.Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b
Giáo viên thông báo về cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
*Khi b=0 xét đồ thị hàm số y=ax 
-Đồ thị hàm số đi qua O(0,0) 
-Cho x=1 => y=a vậy đồ thị đi qua A(1;a)
*Xét trường hợp a≠0 và b≠0 
đồ thị hàm số y=ax+b là đường thẳng vì vậy để vẽ đường thẳng cần hai điểm 
Trong thực tế thường xác định A,B nằm trên hai trục toạ độ 
Cho x1=0 tìm y1 =b => A nằm trên trục tung 
Cho y2=0 =>x2=- => B nằm trên trục hoành 
?2 SGK Trang 51
4.Củng cố luyện tập
	Làm tại lớp bài tập 15 SGk trang 51
5.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Chuẩn bị bài tập trang 51,52
	Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập 
Giảng
T iết 24:Luyện tập 
I.Mục tiêu:
-Qua bài học học sinh được luyện tập về đồ thịi hàm số y=ax+b và cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b 
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b trêng mặt phẳng toạ độ 
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
	Bài soạn theo yêu cầu
	Hệ thống các câu hỏi và bài tập
	Bảng phụ cho một số bài toán
2.Học sinh
	Nội dung bài cũ
	Một số nội dung kiến thức liên quan
	Dụng cụ vẽ hình
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
	Nêu cách vẽ đồ thị hàm số : y = a.x + b
3.Dạy học bài mới:
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập củng cố.
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Cho các nhón học sinh trao đổi phương pháp giải
GV: Cho HS vẽ đồ thị hàm số 
y=-x+3 theo nhóm rồi lên bảng trình bày 
1.Bài 17 
SGK trang 51
Giáo viên thông báo kết quả đáp án 
Vẽ đồ thị hàm số y=x+1
Cho x=0 =>y=1 =>đồ thị cắt Oy tại M(0;1)
Cho y=0=>
x=-1=>đồ thị cắt Ox tại N(-1;0)
Vẽ đồ thị hàm số y=-x+3
Cho x=0 =>y=3 =>đồ thị cắt Oy tại P(0;3)
Cho:y=0=>x=3=> đồ thị cắt Ox tại Q(3;0)
b. ta có AN và BQ
Hoành độ giao điểm C là nghiệm phương trình x+1=-x+3
ú x=1=> y=1+1 =2 Vậy C(1;2)
GV: Cho HS tính diện tích tam giác ABC 
c. Diện tích tam giác ABC =CH.AB=4 cm2
chu vi tam giác ABC=AB+BC+AC=4++
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Cho các nhón học sinh trao đổi phương pháp giải
2>Bài 18 SGk Trang 52
Thay x=4 và y=11 vào đồ thị hàm số y=3x+b ta có 
11=3.4+b=> b=-1
vẽ đồ thị hàm số y=3x-1
Cho x=0 =>y=-1 vậy đồ thị hàm số đi qua 
A(0;-1)
Cho y=0 => x=1/3 vậy đồ thị đi qua B(1/3;0)
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kêta quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
*Bài 19: SGK trang 53
Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài toán
Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả
5.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Chuẩn bị bài đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Giảng
T iết 25:đường thẳng song song 
 và đường thẳng cắt nhau 
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm quan hệ hai đường thẳng khi nào thì chúng song song khi nào thì chúng cắt nhau
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất tìm quan hệ đồ thị hai hàm sốv bậc nhất một ẩn
-Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
	Bài soạn theo yêu cầu
	Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2.Học sinh
	Nội dung bài cũ
	Một số nội dung kiến thức liên quan
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức quản lí lớp
	ổn định tổ chức
	Kiểm tra sí số học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
Vẽ đồ thị các hàm số y=2x+4 và y=2x-1 trên cùng một hệ toạ độ và nhận xét quan hệ của hai đường thẳng trên với đường thẳng y=2x
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:1.Đường thẳng song song
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn
 đề sau đó hoạt động cá
 nhân bảo cảo kết quả 
Học sinh thực hành câu hỏi 
 ?1 SGK trang 53 trình bày theo nhóm phần a và thảo luận phần b
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1≠ b2
-Hai đường thẳng không trùng nhau 
-Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng y=ax
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1= b2
Hai đường thẳng trùng nhau vì thực
 chất chỉ là một đường thẳng
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Kết luận SGK trang 53
Hoạt động 2:2.Đường thẳng cắt nhau
Cho các cá nhân độc lập
 trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
?2 SGK trang 53
Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53 trình bày theo nhóm 
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2
Khi đó chúng song song hoặc trùng nhau
Vậy nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1≠a2
học sinh thảo luận nhóm và báo cáo
Kết luận SGK trang 53
Hoạt động 3:3.Bài toán áp dụng :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
HS: Hoạt động nhóm
4.Củng cố luyện tập
	Làm bài tập 20,21 SGK trang 55
5.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Chuẩn bị bài tập SGk và SBT
	Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Giảng
T iết 26: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm các dạng bài tập của cặp đường thẳng song song và cặp đường thẳng cắt nhau
-Rèn kĩ năng làm bài tập kĩ năng tính toán vận dụng nội dung đã học vào các bài tập cụ thể
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
	Bài soạn theo yêu cầu
	Hệ thống các câu hỏi và bài tập
2.Học sinh
	Nội dung bài cũ
	Một số nội dung kiến thức liên quan
	Dụng cụ vẽ hình 
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
	Khi nào thì hai đường thảng cắt nhau? Khi nào thì chúng song song??
3.Dạy học bài mới
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập củng cố.
1.Bài tập 23 SGK trang 55
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề 
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi
Chú ý học sinh : cắt trục tung nghĩa là hoành độ bằng 0 (x=0) và cắt tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là (y=-3)
Bài 24 SGK trang 55
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề 
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày
 cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi và tự nhận xét về bài làm của mình
Bài 25 SGk trang 55
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt độ cá nhân
a.Vẽ đồ thị 
các hàm số
*Vẽ đồ thị hàm số 
Cho các nhóm học sinh trình bày hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân
Cho x=0=>y=2 đồ thị đi qua A(0;2)
Cho y=0=>x=-3
đồ thị đi qua qua B(-3;0)
b.thay y=1 vào các hàm tìm hoành độ giao điểm 
Giáo viên thông báo đàp án trên bảng phụ cho học sinh quan sát
Bài tập 26 SGK trang 55
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi
Chú ý học sinh: bài 26 phần a có thể làm theo 2 cách 
Cách 1: thay x vào hàm số y=2x-1 tìm toạ độ giao điểm 
Thay toạ độ giao điềm vào tìm a
Cách 2: Phương trình toạ độ giao điểm là 
Ax-4=2x-1 và phương trình này có 
nghiệm là 2
4.Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Hoàn thành các bài tập còn chưa hoàn thành
	Chuẩn bị bài hệv số góc của đường thẳng
Giảng
T iết 27: Hệ số góc của đường thẳng
y= a.x + b ( a ạ 0)
I.Mục tiêu
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
2.Học sinh
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy học bài mới
Giảng
T iết 28: luyện tập
I.Mục tiêu
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
2.Học sinh
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy học bài mới
Giảng
T iết 29: ôn tập chương ii
I.Mục tiêu
II.chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên
2.Học sinh
III.hoạt động lên lớp
1.Tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy học bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 9 2 cot.doc