Giáo án môn Toán khối 6 - Tiết 1 đến tiết 111

Giáo án môn Toán khối 6 - Tiết 1 đến tiết 111

TIẾT 1 1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức: Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về

 tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không

 thuôc một tập hợp cho trước.

Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử

 dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc.

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh : Giấy khổ A3,bút dạ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 A. Kiểm tra bài cũ:( không)

 B. Giảng bài mới :

 

doc 197 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 6 - Tiết 1 đến tiết 111", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương i	ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1 ò1. Tập hợp . Phần tử của tập hợp.
I.	 Mục tiêu :
Kiến thức:	 Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy vi dụ về
 tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không
 thuôc một tập hợp cho trước.
Kỹ năng:	Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử
 dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc.
II. 	Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt Học sinh :	Giấy khổ A3,bút dạ
III.	 Tiến trình dạy học:
 A.	Kiểm tra bài cũ:( không) 
 B. 	Giảng bài mới : 
10'
7'
1. Các ví đụ :
Tâp hợp các đồ vật trên bàn
Tập hợp các học sinh của lớp 6 d
Tập hợp các chữ cái 
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4...
2.Cách viết và các ký hiệu:
a. Cách đặt tên : A, B, C...
b. Cách viết : A = { ........ }
c. VD:
+A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
 A = { 0;1;2;3 }
+B là tập hợp các chữ cái trong từ "bạn" 
 B = { b, a, n } 
d. Ký hiệu : 1 là phần tử của A, viết1ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A
 4 không là phần tử của A, viết 4 ẽ A
 đọc là 4 không thuộc tập hợp A hoặc 4 không là phần tử của A
d. Chú ý : ( SGK)
Ghi nhớ : có 2 cách viết tập hợp :
 + liệt kê các phần tử
 +Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
3. Minh hoạ
HĐ1: Gv hướng dẫn h/s pp học tập, giới thiệu chương I
HĐ2: Các ví dụ
HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi: - Trong H1 có các đồ vật nào? 
GV giới thiệu " tập hợp ", " phần tử" -Các nhóm thảo luận trong 2' tìm các ví dụ về tập hợp xung quanh bản thân
HĐ3: Cách viết và các kí hiệu
Gv giới thiệu cách viết tập hợp
T/h A có những phần tử nào? 
T/hB có những phần tử nào?
Cách viết các phần tử của Avà B có gì khác nhau?"
Gv giới thiệu các kí hiệu thuộc và không thuộc
AD: Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống :
3 c A ; 7 c A ; c ẻ A
a c B ; 1 c B ; c ẻ B
Gv chốt lại các đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp
đọc chú ý 1
HS làm BT theo nhóm :
-Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 100 ? 
-Có những cách nào để viết 1 tập hợp?" 
-HS làm bài ?1 ? (bằng 2 cách)
-HS Làm bài ?2 ? 
GV giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng 1 vòng kín
Minh họa tập hợp ở bài ?1;?2?
C.HĐ4: Củng cố :
 - HS làm tại lớp bài 3; 5/ SGK
- HS làm vào phiếu học tập bài 1;2;4
D/ HĐ5: HDVN:
- Đọc kĩ chú ý, tìm các VD về tập hợp
- Làm BT 1 - 8 / SBT
Rút kinh nghiệm 
Tiết 2 ò2. Tập hợp các số tự nhiên.
I.	 Mục tiêu :
Kiến thức :	 Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy 
 ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự
 nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái
 điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Phân biệt N và N*.
 Kĩ năng :	Thành thạo tìm số liền sau, số liền trước, sử dụng các ký hiệuÊ, ≥
II.	 Chuẩn bị :
 Giáo viên : 	Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt
 Học sinh :	 Giấy khổ A3,bút dạ
III.	 Tiến trình tiết dạy:
A.	HĐ1:	Kiểm tra bài cũ:( 10')
1.Cho A = { a, b } : B = { b,x ,y }
 a- Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống :
 x ! A ; y ! B ; b ! A ; b ! B 
 b- Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B ?
 c- Tìm phần tử vừa thuộc tập hợp A , vừa thuộc tập hợp B ?
2.Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách ?Minh hoạ bằng hình vẽ. 
B.	 Bài mới :
10'
15'
1.Tập hợp N và Tập hợp N* :
 N = { 0;1;2;3;4;5..... }
 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn 
 bởi 1 số trên tia số.
 N*= { 1;2;3;4;5... }
hoặc N*= { x ẻ N ớ x ạ 0 }
 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
a)Trong 2 số tự nhiên a và b thì :
a < b nếu điểm a ở bên trái điểm b 
a > b nếu điểm a ở bên trái điểm b
 a Ê b nếu a < b hoặc a = b 
 a / b nếu a > b hoặc a = b
b) a < b, b < c ị a < c
c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất,2 số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
d) 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
e) N có vô số phần tử
HĐ2: Tập hợp N và Tập hợp N*
Các nhóm làm bài tập sau :
Biểu diễn các số 0;1;2;3;4;5;6;7... trên tia số ?
Tìm số tự nhiên được biểu diễn bởi 2 điểm trên tia số ?
Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0? 
Giáo viên giới thiệu N* 
- Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N*
-AD: Điền vào ô trống các kí hiệu ẻ và ẽcho đúng :
5 c N* ; 5 c N ; 0 c N* ; 
0 c N
HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
HS đọc a) ?
Trên tia số điểm 2 và 5 , điểm nào nằm bên trái, điểm nào nằm bên phải?
Em hãy nhận xét vị trí của 2 điểm a;b trên tia số ?
HS làm bài tập sau: điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng : 
 3 c 9 ; 15 c 7
GV giới thiệu kí hiệu Ê, /
HS làm BT : Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
 A = { x e N ? 3 Ê x Ê 5 }
HS đọc b) c)?,Cho h/s gạch chân dưới những t/c quan trọng
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? lớn nhất ? 
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
HS làm BT6?
C.HĐ4:	Củng cố : (8')
 - HS làm BT "? " ?
 - HS thảo luận BT8 ?
D.HĐ5:	Hương dẫn về nhà :
 - Vẽ tia số ,có bao nhiêu cách vẽ 1 tia số?
 - Làm BT 7, 9 ,10/SGK, 10 -15/ SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 3 ò3. Ghi số tự nhiên.
I.	 Mục tiêu :
Kiến thức:	 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số 
 trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi 
 chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng :	 HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
 HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và
 tính toán. Biểu diễn giá trị của số thập phân.
II. 	Chuẩn bị :
Giáo viên : + Bút dạ,phấn màu,phim trong, máy chiếu hắt,băng dính 2 mặt. 
 + Bảng ghi sẵn chữ số La Mã từ 1 đến 30. Bảng sắt và 50 kí tự
Học sinh : giấy khổ A3,bút dạ, đồng hồ
III.	 Tiến trình tiết dạy:
A.	HĐ1:	Kiểm tra bài cũ:( 10')
1/	 Viết tập hợp N và N* ?
 Làm BT 7?
2/	 Các nhóm làm BT sau :
 a) Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ẽ N* 
 b) Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. 
 Biểu diễn các phần tử của B trên tia số ?
 c) Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3trên tia số ?
 d) BT 10 : Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên 
 tiếp:
 .....,4600,..... ; ...., ....., a 
B.	 Bài mới :
10'
10'
10'
1. Số và chữ số:
Một số tự nhiên có thể có 1,2,3... chữ số
Để viết các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số: 0;1;2....9
Chú ý: SGK (T 9)
2/ Hệ thập phân :
 222 = 200 + 20 + 2
 2355 = 2000 + 300 + 50 + 5 
 ab = 10a + b
 abc = 100a + 10b + c
Trong hệ phập phân, cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó, mỗi chứ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau có những giá trị khác nhau
3) Cách ghi số La Mã :
Dùng các chữ cái I,V,X để viết các số La Mã :
 I, II, III, IV , V, VI, VII, VIII, iX, X,XI,XII,XIII...... 
HĐ2: Số và chữ số:
Cho ví dụ về số tự nhiên? ( 3 số)
Số tự nhiên đó được tạo thành từ những chữ số nào ? 
Điền vào các ô trống trong bảng sau :
(Bảng trang 9 và BT 11)
HĐ3: Hệ thập phân
So sánh "2 " trong số 222 ?
Viết giá trị của số 222 dưới dạngtổng của các hàng đơn vị ?
Viết giá trị của số 2355 dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ? 
Viết giá trị của số ab ; abc dưới dạng tổng của các hàng đơn vị ?
HS làm "? " ?
HĐ4: Cách ghi số La mã
Đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ?
GV giới thiệu các chữ số I,V,X 
Cách tạo số La Mã?VD bảng 30 chữ số La mã
HS làm BT sau:
 a/ Đọc các số XIV, XXVII,XXIX
 b/ Viết các số sau bằng số La Mã
 26 ;28 ;19
 C.HĐ5:	Củng cố : - Làm BT 12
 - Làm BT 13 . Mở rộng viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số
 khác nhau
 D.HĐ5:	Hướng dẫn về nhà :
 - Viết 39 số La Mã đầu tiên.
 - Làm BT 14,15/ SGK; 16 - 23/ SBT
 - Đọc phần tham khảo về các cách đếm khác, cách ghi khác.
Rút kinh nghiệm
Tiết 4 ò4. Số phần tử một tập hợp. Tập hợp con.
I.	 Mục tiêu :
Kiến thức :	 Học sinh hiểu được tập hợp có thể có 1 phần tử , nhiều phần tử 
 hoặc vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào ; hiểu 
 được khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng :	HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập 
 hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp 
 cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho 
 trước, biết sử dụng các kí hiệu è, ¯.
II.	 Chuẩn bị :
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III.	 Tiến trình tiết dạy:
A	.HĐ1:	Kiểm tra bài cũ: ( 10')
 1/ Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân . Làm BT 14
 2/ Cho các nhóm viết tập hợp theo các câu diễn đạt sau
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4, nhỏ hơn 6
Tập hợp B các chữ cái trong từ " bạn "
Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 100
Tập hợp các số tự nhiên
B.	 Bài mới :
15'
10'
5'
1/ Số phần tử của một tập hợp :
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.
 Kí hiệu : ặ .
Ví dụ : X = ặ .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2/ Tập hợp con : 
* Ví dụ : Cho 2 tập hợp sau :
E ={ x, y }
F ={ x, y, c, d }
E là tập hợp con của F. 
* KL : Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B.
Kí hiệu : Aè B hay B ẫ A
* Minh hoạ
* Chú ý : Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu Aè B và B ẫ Athì A = B
HĐ2: Số phần tử của một tập hợp
Hãy tìm số phần tử của các tập hợp trên
Tìm tập hợp X biết:
 X ={ x ẻ N | x + 5 = 2 }
Hãy rút ra nhận xét về số phần tử của một tập hợp ?
HS làm BT ?1 : Điền vào ô trống:
 Tập hợp Số p/tử 
 D ={ 0 }
E ={ bút , thước }
H ={xẻ N | x Ê 10}
HS làm BT 16 theo nhóm nhỏ :
HĐ3: Tập hợp con
Cho 2 tập hợp sau :
E ={ x, y }
F ={ x, y, c, d }
Hãy xét xem 2 tập hợp E,F có gì đặc biệt ?
 GV minh hoạ bằng sơ đồ ven.
Cho tập hợp M = { a,b,c }
 a) Viết các tập hợp con của tập hợp Mcó 1 phần tử ?
 b) Dùng kí hiệu è để thể hiện quan hệ giữa tập hợp con đó với tập hợp M ?.
HS làm BT ?3
C.HĐ4:	Củng cố : Học sinh thảo luận bài 20/SGK
D.HĐ5	Hướng dẫn về nhà : bài tập 17,18, 19/SGK, 29- 33/ SBT
 Tiết 5	luyện tập
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Học sinh khắc sâu được khái niệm tập hợp, tập hợp con và hai 
 tập hợp bằng nhau
Kỹ năng : Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là 
 tập hợp con hay không phải là tập hợp con của một tập hợp cho 
 trước.
 Biết sử dụng thành thạo các kí hiệu, viết tập hợp bằnh hai cách 
II	chuẩn bị : 
Giáo viên : Bút dạ, phấn màu, phim trong, máy chiếu hắt, băng dính 2 mặt
Học sinh : giấy khổ A3, bút dạ
III	tiến trình lên lớp:
A	HĐ1:	Kiểm tra bài cũ : 12'
1. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Lấy ví dụ về tập hợp có 1,2,3, nhiềuvà không có phần tử nào? Chữa bài 16
2. Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B? chữa bài 24/SGK
3. Các nhóm thảo luận nội dụng sau:
Cho các tập hợp sau
A = {1;3;5;7}; B = {5;7}; C = {1;2;3}
Chọn các câu đúng trong các câu phát biểu sau
a) 1 ẻA ; 1ẽ B 1è C 
b) Bẻ A; B è A ; CẽA ; C ậ A ;
c) {3}ẻ C ; {3}è C ; {3} ậB
B	HĐ2	Luyện tập
10'
9'
10'
1. Tìm số phần tử của một tập hợp có qui luật
Bài 21/SGk 
Số phần tử của ...  . thu 1 số bài chấm
C	HĐ4: Củng cố ( 5')
1.	để vẽ biểu đồ % ta phải làm ntn?
2.	Nêu lại cách vẽ biểu đồ ô vuong, hình cột
D	HĐ5: HDVN : Làm các câu hỏi ôn tập, nghiên cứu trước bảng 1, làm bài 154-161/ SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết 105	ò .	ôn tập chương iii( tiết 1)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thứcểtong chương III
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng rút gọn p/s, so sánh p/s, tính giá trị biểu thức, tìm x
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , 
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 kiểm tra bài cũ(không)
B.	ôn tập 
18'
20'
1. K/n phân số
Chữa bài 154/ SGK
2. T/c cơ bản của p/s
Bài 155/ SGK
Bài 156/ SGK
Bài 158/ SGK
3. Qut tăc các phép tính về p/s
Công p/s: 
Trừ p/s: 
Nhân p/s: 
Chia p/s: 
4. T/c các phép tính về p/s
( SGK)
Bài 161/ SGK
Bài 151/ SBT
Bài 162a/ SGK
HĐ1: ôn tập k/n p/s t/c cơ bản của p/s
Thế nào là p/s?
Cho Vd vè p/s 0, =0
AD làm bài 154/ SGk
Phát biểu t/c cơ bản của p/s? nêu dạng TQ?
Vì sao bất kì 1 p/s có mẫu âm nào cũng có thể viết được dưới dạng mẫu dương?
Yêu cầu h/s làm bài 155, giải thích cách làm?
Người ta áp dụng t/c cơ bản của p/s để làm gì/
Gọi 2 h/s làm bài 156
Muốn rút gọn p/s ta lamg ntn/
Thế nào là p/s tối giản?
Làm bài 158
để so sánh 2 p/s ta làm ntn?
 Nhấn mạnh nếu 2 p/s có cùng mẫu âm phải biến đổi để có cùng mẫu dương
yêu cầu h/s làm ccáh khavs bài 158
Hđ2: Các phép tính về p/s
Phát biểu quy tắc cộng 2 p/s, trừ, nhân, chia 2 p/s
Yêu cầu h/s hoàn thành bảng trống
đọc bảng tổng hợp t/c trong SGK
Lamg bài 161, nêu thứ tự thực hiện các phép toán
Cho các nhóm thảo luận bài 151/ SBT, 162a/ SGK
C	HĐ4: Củng cố ( 7')
1.	Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng
a)	-3/4 = 9/ ð số thích hợp trong ô trống là 
a. 12 b. 16 c. -12
b)	2/ -5 < ð / 2 số thích hợp trong ô trống là :
	a. -1 b. 1 c. -2
2.	Đúng hay sai
D	HĐ4: HDVN :ôn tập các kiến thức trong chương 3,ôn lại 3 bài toán cơ bản về p/s, làm bài 157-163/ SGK, 152/ SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 106	ò .	ôn tập chương iii( tiết 2)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thứctrong chương III, hệ thóng 3 bài toán cơ bản p/s
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , 
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 HĐ1: kiểm tra bài cũ(10')
1.	Phân số là gì? phát biểu và viết dạng TQ t/c cơ bản của p/s?
	Chữa bài 162 b/ SGK
2.	Nêu quy tăc phép nhân p/s? Phép nhân p/s có những t/c gì?
	Chữa bài 152/ SBt
3. 	Nêu cách đổi STP, số %, hỗn só ra p/s, thứ tự thực hiệnc ác phép toán?
B.	ôn tập 
25'
8'
1. Ba bài toán cơ bản về p/s
Bài 1:164/ SGK
C1
C2
Bài 2: 1 hcn có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vilà 45m. Tính S hcn đó?
Bài 3:Bài 166/ SGK
Học kì 1:
HSG
HScòn lại
KHII
HSG
HScòn lại
Bài4: 165/ SGK
Bài 5: K/c giữa 2 thành phố là 105km, trên 1 bản đồ k/c đó là 10,5 cm
a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ?
b)Nếu k/c giữa 2 điểm A, B trên bản đồ là 7,2 cm, thì trên thực tế k/c đó là bao nhiêu?
2. Bài toán phát triển tư duy
Bài6: Viết p/s 14/15 dưới dạng tích của 2 p/s, dưới dạng thương của 2 p/s
Bài 7: So sánh 2 p/s
a) 23/ 47 và 25/ 49
b) bài 154/ SBT
bài 8: 155/ SBt
HĐ1: . Ba bài toán cơ bản về p/s
Tóm tắt đầu bài
Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tòm gì/
Lưu ý h/s bài này thuộc dạng tìm 1 số biết giá trị % của nó, nêu ccáh tìm?
Yêu câù h/s tính bằng cách khác
Nêu cách giải bài 2
Bài 3, dùng sơ đồ gợi ý
Cho các nhóm thảo luận theo nội dung bài 3
Tương tự cho h/s làm các dạng bài còn lại
HĐ2: . Bài toán phát triển tư duy
Nhắc lại các pp so sánh p/s
Cho h/s làm các bài khó trong SGK
D	HĐ4: HDVN :ôn tập các kiến thức trong chương 3,ôn lại 2 bảng tỏng kết trong SGK, ôn các dạng bài trọng tâm của chương, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Rút kinh nghiệm
Tiết107	$ kiểm tra 1 tiết
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương III của 
 h/s
Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng thực hiện vận dụng các t/c trong giải toán về p/s
II	Đề bài :
III	Biểu điểm:
IV	Kết quả:
V	rút kinh nghiệm : 
Tiết 108	ò .	ôn tập cuối năm ( tiết 1)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thức trong chương trình toán 6, các kí hiệu về t/h, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, UC, BC của hai hay nhiều số
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng sử dụng k/h t/h, vận dụng các dấu hiệu chia hết, UC, BC vào bài tập
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , 
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 kiểm tra bài cũ(lồng trong tiết dạy)
B.	ôn tập 
12'
12'
14'
1. Ôn tập về tập hợp
a) Đọc các kí hiệu ẻ;ẽ; è; ặ; ầ
b) Cho Vd sử dụng các kí hiệu
Bài 168/ SGK
Bài 170/ SGK
Bài 1: đúng hay sai
a) ụ-2ụẻ N
b) (3 -7) ẻ Z
c) -6/3 ẽ Z
d) N* è Z
e) Ư (5) ầ B(5) = ặ
g)UCLN(a,b) ẻ UC (a,b) với a,b ẻN
2. Các dấu hiệu chia hết
Bài 1: Điền vào dấu * để
a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b)*53* chia hết 2;3;5;9
c0 *7* chia hết cho 15
Bài 2:
a) Chứng tỏ tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho3
b)Chứng tỏ rằng tổng của 1 số có hai chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11
3. ôn về số nguyên tố, hợp số ƯC, BC
Bài 4:Tìm số tự nhiên x biết rằng) 70 M x; 84 M x vã x>8
b)x M 12; x M 25; x M 30 và 0<x<500
Hđ1: Ôn tập về tập hợp
đọc các kí hiệu
Chữa bài 168
Chữa bài 170, yêu cầu giải thích
Thảo luận nhóm bài 1
HĐ2: Các dấu hiệu chia hết
Trả lời 7 câu hỏi ôn tập cuối năm
Làm bài 1
Gợi ý h/s bài 3, số có hai c/s là ab= 10a+ b, vậy số đó viết theo thứ tự ngược lại ba= 10b+a
Lập tổng 2 số đó là ...
HĐ3: . ôn về số nguyên tố, hợp số ƯC, BC
Trả lời 8 câu hỏi ôn tập cuối năm
So sánh đ/n số nguyên tố và hợp số
ƯCLN của 2 hay nhiều số là gì?
BCNN của hai hay nhiều số là gì/
Trả lời câu hỏi số 9/ 66 SGK
Thảo luận nhóm bài 4
C	Luyện tập, củng cố(5')
Bài làm
Đúng
Sai
a) 3/4 ẻ N
b) -15/ 3 ẻ Z
c) 5 è N
d) ớ-2; 0; 2 ý è Z
e) 2610 chia hết cho 2;3;5;9
g) 342 M 18
h) UCLN( 36;60;84)= 6
i) BCNN (35;15;105) = 105
D	HĐ5: HDVN :ôn tập các kiến thức về 5 phép tính trong N, Z, rút gọn p/s, so sánh p/s, làm các câu hỏi 2-5/ SGK bài 169-174/ SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết 109	ò .	ôn tập cuối năm ( tiết2)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thức trong chương trình toán 6, Các quy tắc cộng trừ, nhân , chia, luỹ thừa các số N, Z , p/s
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng rút gọ p/s, so sánh p/s, thực hiện phép tính, tính nhanh,
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , 
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 kiểm tra bài cũ(lồng trong tiết dạy)
B.	ôn tập 
15'
20'
1. ôn tập rút gọn, so sánh p/s
Bài 1: Rút gọn p/s sau
Bài 2: So sánh các p/s
Bài 3: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng
a) -3/5= 9/ Số thích hợp trong ô trống là a. 15 b. 25 c. -15
b) kết quả rút gọn p/s là
a. -7 b. 1 c.37 
c)Trong các p/s-8/9; -9/10; -11/12 p/s lớn nhất là:
a. -8/9 b. -9/ 10 c. -11/12
Bài 4: Bài 174/ SGK
2. Ôn tập quy tăc, t/c các phép toán
Bài 5: Bài 171/ SGK
Bài 6: Bài 169/ SGK
Bài 7: bài 172/ SGK
HĐ1: ôn tập rút gọn, so sánh p/s
Muốn rút gọn p/s ta làm ntn/
Nx kết quả bài 1 là các p/s tối giải chưa?
Thế nào là p/s tối giản?
ôn lại các pp so sánh p/s?( cùngtử, cùng mẫu, ss 2 p/s âm, bắc cầu?
Cho h/s làm bài 2
Hđ2; Ôn tập quy tăc, t/c các phép toán
Yêu cầu h/s trả lời 3 câu hỏi ôn tập cuối năm
So sánh t/c cơ bản của phép cộng, phép nhân số N,Z, p/s
ỉng dụng các t/c đó trong thực tế ntn?
Chữa bài 5/ 171/ SGK
Trả lưòi câu 4/ SGK
Trả lời câu 5/ SGK
Chữa bài 169
172/ SGK
C	Luyện tập, củng cố(8')
1.	Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
a)	Viết hỗn số dưới dạng p/s
 a. -8/3 b. -10/3 c. -1/3
b) Tính 
 a. -9/28 b. 0 c. 1/4
c)Tính
	a. -4/3 b. -1/12 c. 1/12
d)	Tính (-2/3)3
	a. 8/3 b. -8/3 c. -8/27
D	HĐ4: HDVN :ôn tập các kiến thức phép tính p/s, t/c, bài 176/ SGK86/91; 91/19; 99/20, 114,116/22/SBT
Rút kinh nghiệm
Tiết 110	ò .	ôn tập cuối năm ( tiết3)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thức trong chương trình toán 6
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh,tính giá trị biểu thức, luyện tập dạng toán tìm x
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , 
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 Hđ1: kiểm tra bài cũ(8')
1.	Chữa bài 86b,d/17/SBT
2.	Chữa bài 91/19/SBT
B.	ôn tập 
15'
15'
1. Luyện tập về thực hiện các phép tính
Bài 1:Bài 91/ 19/ SBT
Bài 2:Tính giá trị biểu thức
Bài 3: Bài 176/ SGK
2. toán tìm x
Nhăc lại thứ tụ thực hiện các phép tính
Nx gì về biểu thức Q?
Chú ý phân biệt thừa số 7/8 với -7/8 trong hỗn số
Yêu cầu h/s có kĩ năng đổi hỗn số ra p/s và ngược lại
Lưu ý cot thể tính riêng tử và mẫuđ/v những biểu thức phức tạp
Tìm MQH của x với cá số đã biết, từ đótìm x
C	Luyện tập, củng cố(5')
	Tìm x biết
D	HĐ4: HDVN :ôn tập các kiến thức phép tính p/s, t/c, bài 173-178/ SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết 111	ò .	ôn tập cuối năm ( tiết4)
I	Mục tiêu:
Kiến thức:	Hệ thống các kiến thức trong chương trình toán 6, luyện các bài toán có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là 3 bài toán cơ bản và 1 số dạng khác như chuyển động, nhiệt độ ...
Kỹ năng :	Biết rèn kĩ năng giải toán, vận dụng kiến thức dã học vào thực tế
II	chuẩn bị : 
Giáo viên: Bút dạ, phấn màu, bảng phụ , phóng to H17,18/ SGK
Học sinh : bút dạ, giấy khổ A3, 
III	tiến trình lên lớp:
A	 Hđ1: kiểm tra bài cũ(8')
1.	Điền vào chỗ trống trong các câu phát biểu sau
a)	Muốn tìm m/n của số b cho trước, ta tính...........( Với m,n ẻ.....)
b)	muốn tìm 1 số khi biết m/n của nó bằng a, ta tính.......( với m,nẻ .....)
2.	Bài giải sau đúng hay sai?
Bài giải
đúng
Sai
a) 4/5 của 120 là 96
b) 2/3 của x là -150 thì x = -100
c) Tỉ số của 25 cm và 2m là 1/8
d)Tỉ số % của 16 và 64 là 20%
B.	ôn tập 
35'
Bài 1; một lớp học có 40 h/s gồm 3 loại G, K, TB. Số h/s TB chiếm 35% số h/s cả lớp. Số h/s khá bằng 8/13 số h/s còn lại
a) Tính số h/s khá, số h/s giỏi của lớp
b)Tìm tỉ số % của số h/s khá, giỏi so với số h/s cả lớp
Bài 2: Bài 178/ SGK
Bài 3: bài 177/ SGK
Bài 4: Bài 173/ SGK
Bài 5: Bài 175/ SGK
Hướng dẫn h/s phân tích đề toán
Để tính số h/s khá, giỏi, trước hết ta cần tính gì?
Muón tìm tỉ số % của số h/s khá so với cả lớp ta làm ntn?
Tương tự đ/v số h/s giỏi?
Quan sát H17, 18/ SGK
Cho h/s thảo luận theo nhóm
Bài 3, hướng dẫn h/s thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết
Vận tốc canô xuôi, ngược dòng quan hệ với vận tốc dòng nước ntn?
Khi xuôi dòng , 1h ca nô đi được mấy phần khúc sông/
Khi ngược dòng thì 1 h canô đi được bao nhiêu phần khúc sông?
Bài 5, nếu chảy 1 mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu? Vòi B?
D	HĐ3: HDVN :ôn tập các kiến thức lí thuyết và bài tập trong phần ôn tập cuói năm, các dạng bài, các câu hỏi, chuẩn bị kiểm tra học kì 1
Rút kinh nghiệm
Tiết 112-113	ò .	kiểm tra học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO HOC 6.doc