CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
A/ Mục tiêu:
- Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Hs có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức. Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán cho HS
- Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực
B/ Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.
-HS: Ôn tập tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
C/ Các hoạt động dạy và học.
I. Tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? HS1: Thực hiện phép tính : a(b+c)=
? HS2: Thực hiện phép tính: xm.xn =
Tuần 1 Soạn:02 /9 /2007 Tiết 1 Giảng: /9/2007 Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Nhân đơn thức với đa thức A/ Mục tiêu: - Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Hs có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức. Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán cho HS - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực B/ Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ. -HS: Ôn tập tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng C/ Các hoạt động dạy và học. I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: ? HS1: Thực hiện phép tính : a(b+c)= ? HS2: Thực hiện phép tính: xm.xn = III. Bài mới: Hoạt động của thày ,trò Ghi bảng GV: Đặt vấn đề vào bài mới. -Y.cầu hs làm câu ?1. HS: Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV GV: Gọi HS lên bảng trình bày. ?Vậy muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào. HS: Trả lời, rút ra quy tắc. ?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? GV:Đưa quy tấc lên bảng phụ. -Y.cầu hs làm bài 1a (T5). HS: áp dụng quy tấc làm bài - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Nếu hs làm sai (sai dấu) gv hướng dẫn: +X.định đơn thức, đa thức. +X.định hạng tử của đa thức (cả dấu). * GV chốt lại cho HS và đưa dạng tổng quát cho HS quan sát. -GV: Hãy áp dụng quy tắc trên đẹ làm các phép tính sau? -Cho hs làm ?2 SGK. - HS lên bảng trình bày. - GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Y.cầu hs làm câu ?3 SGK. -HS thảo luận nhóm làm bài - Đại diện nhóm HS trình bày. - GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Trong quá trình nhân đơn thức với đa thức ta cần phải chú ý đến dấu của đơn thức và dấu của các hạng tử của đa thức. 1. Quy tắc - Ví dụ:?1 (SGK-T4 ) Quy tấc ( SGK – T4 ) Bài 1a (T5). x2 (5x3 – x - ) = x2.5x3 –x2.x – x2. = 5x5 – x3- A(B+C) = A.B + A.C 2. áp dụng ?2. (3x3y - x2 + xy).6xy3 = 3x3y. 6xy3-x2. 6xy3 + xy 6xy3 = 18x4y4 – 3x3y+3 + x2y4. ?3. S= = (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y +y2 Khi x= 3 và y = 2 S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58 IV. Củng cố ? Phát biểu quy tấc nhân đôn thức vối đa thức . ? Qua bài các em được học những kiến thức cơ bản nào. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1b; 2 trong SGK – T5 V. Hướng dẫn: - Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Làm BT 1b,c; 2b; 3b; BT 5+6 (T5+6. SGK) - HD : Bài 5b(T6): Cách làm như bài 2a. Chú ý công thức: xm.xn = xm+n Tuần 1 Tiết 2: Soạn : 03 /9 /2007 Nhân đa thức với đa thức Giảng: /9 /2007 A/ Mục tiêu: -Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức, biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau. -Rèn cho HS kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. B/ Chuẩn bị: -GV: bảng phụ. -HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức. C/ Các hoạt động dạy và học. . I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện phép nhân: ? HS1: (3xy = x2 + y2).x2y. ? HS2: x(5-2x) + 2x(x-1) III. Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng -GV: Đặt vấn đề vào bài mới. - GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm, nghiên cứu ví dụ trong SGK ?Để nhân 2 đa thức ta làm ntn? - HS: Thảo luận nhóm rút ra quy tắc. - GV: Chốt lại và đưa ra dạng tổng quát. - HS: áp dụng quy tắc làm ?1 –SGK T7. - GV:Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại bài. ?NX gì về k.quả của 2 BT trên? - HS: thảo luận đưa ra nhận xét. - GV:Đưa nội dung chú ý-SGK lên bảng phụ và hướng dẫn hs cách làm. - GV: Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 ?Làm ?2 theo 2 cách (đối với câu a)? - GV: Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -GV: Chốt lại cách làm. - GV:Cho hs trao đổi theo nhóm câu ?3. ? Hãy nhắc lại CT tính diện tích HCN. - HS: Lên bảng trình bày. - GV:Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt lại bài. 1. Quy tắc * VD: Nhân đa thức x- 2 với đa thức 6x2 - 5x +1. - Giải ( SGK – T7 ) * Quy tắc: ( SGK – T7 ) (A+B).(C+D) = AC + AD + BC + BD ?1. ()(x3-2x-6) = xy.x3 + xy(-2x) +xy.6 +(-1).x3 + (-1).(-2x) + (-1).(-6) =x4y – x2y +3xy-x3+2x+6 -Tích 2 đa thức là một đa thức. *Chú ý: (SGK) 2. áp dụng ?2.a) (x+3)(x2+3x-5) = x3+6x2+4x-15. b) (xy-1)(xy+5) = x2y2 +4xy -5. ?3. a / Ta có: S = (2x+y)(2x-y) = 4x2 – y2 b / Khi x=2,5 và y=1 thì: S=4.(2,5)2 – 12 = 24 (m2) IV/ Củng cố: Qua bài các em lắm được những nội dung kiến thức cơ bản nào ? Nhắc lại quy tắc nhân đa thức vối đa thức ? GV yêu cầu HS làm BT7 trong SGK theo 2 cách V/ Hướng dẫn: - Học thuọc quy tắc và làm bài tập đầy đủ. -BTVN: BT7b+8b+9 (SGK.T8) BT 6+7+8+10 (SBT.T4) -HD: BT9: Để tính giá trị biểu thức : (x-y)(x2+xy+y2) ta nên thực hiện tính tích 2 đa thức rồi mới tímh giá trị của biểu thức. Tuần 2 Soạn : 09 /9 /2007 Tiết 03 Giảng: / 9 /2007 Luyện tập A. Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Rèn thành thạo kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ -HS: Ôn tập các quy tắc nhân đa thức. C. Các hoạt động dạy và học: . I. Tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: ? HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? áp dụng tính: -2x(x2-3xy2+5) ? HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng tính: (x – 3)(2x-3y). III. Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng - GV giới thiệu cho HS một số dạng bài tập. - GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm BT 10 . ?Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức -Gv giúp đỡ các em còn yếu dưới lớp. - HS nhận xét,bổ sung bài làm của bạn. - Gv chốt lại cho HS cách làm. -Gv hướng dẫn hs tính nhanh bằng cách xác định dấu của từng tích trước. - GV yêu cầu hs làm BT 11 (SGK.T8). ?Nêu hướng giải bài ỵâp trên. ?Để c/m giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá tri của biến ta làm như thế nào. -HS lên bảng trình bày. -GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 12. ?Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào. -HS nêu hướng làm. -GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng trình bày. -HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV:Nhận xét chốt lại cách làm. Loại I:Thực hiện phép tính. BT10 (SGK.T10). a) (x2-2x+3)(x-5) = x2. x + x2.(-5) + (-2x).x + (-2x).(-5) + 3. x + 3.(-5) = x3 - 6x2 + x - 15. b) (x2 - 2xy + y2).(x - y) =x2x + x2.(-y) + (-2xy).x + (-2xy).(-y) + y2.x + y2.(-y) = x3 - 3x2y + 3xy2 - y3. BT11(SGK.T8). Ta có (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7. = 2x2+3x-10x-15-2x2+6+x+7 =-8. Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến. Loại 2:Tính giá trị của biểu thức. Bài 12 (SGK Tr8) Đặt P(x) = (x2-5)(x + 3)+(x+4)(x- x2) =x3-5x+3x215+x2+4x-x3-4x2 =-x - 15 a. Với x=0 thì P(0)=-15 b. Với x=15 thì P(15)=-30 c. Với x=-15 thì P(-15)= 0 d. Với x=0,15 thì P(0,15)=-15,15 IV. Củng cố: ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức? ? Trong quá trình thực hiện phép toán cần chú ý điều gì? (Dấu của đơn thức, các hạng tử trong đa thức). ?Để thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức nhanh ta làm ntn?( Ta xác định dấu của tích các hạng tử sau đó xác định số mũ, hệ số của các tích). V.Hướng dẫn: - Nắm chắc quy tắc nhân đơn thức ,đa thức với đa thức. - Làm các bài tập: 13;14;15 (SGK-T9). BT9+10 (SBT-T4). - Đọc trước bài “Những hằng đẳng thức đáng nhớ ”. Tuần 2 Soạn:09/9 /2007 Tiết 04 Giảng: /9/2007 Những hằng đẳng thức đáng nhớ A. Mục tiêu: -Hs nắm được các HĐT: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương. - HS có kĩ năng áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính nhanh các bài toán một cách hợp lí.Thấy được vai trò của HHDT trong giải toán và cuộc sống. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc tích cực. B. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ , phấn màu. -HS:Ôn tập quy tắc nhân đa thức. C.Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức lớp: II.Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức:Làm BT 15a (SGK-T9) ? HS2:Thực hiện phép tính:a (2x+1)(2x+1); b. (x-3)(x-3) III. Bài mới: Hoạt động của thày,trò Ghi bảng -GV đặt vấn đề vào bài mới. - GV yêu cầu hs làm ?1. -HS thảo luận nhóm ,nêu cách làm -GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng trình bày -HS nhận xét, bổ sung. ?Hãy diễn tả CT trên bằng lời. -Gv treo bảng phụ vẽ h1 giới thiệu CT được mô tả bởi DT hình vuông và HCN. -?Nếu A;B là những biểu thức thì ta phát biểu công thức trên ntn? ?GV yêu cầu HS thực hiện câu ?2 -SGK. -HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét chốt lại cách làm. -GV yêu cầu hs làm ?3. - HS thảo luận nhóm làm ?3 rút ra công thức - GV giới thiệu cho HS công thức trên vẫn đúng khi A và B là các biểu thức. ? Hãy phát biểu CT(2) bằng lời. ?Hãy áp dụng CT trên để làm bài tập. -GV yêu cầu HS làm ?4 trong SGK. -HS thảo luận nhóm tiến hành làm bài. -GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét. -GV chốt lại cách làm. - GVyêu cầu HS làm ?5 rút ra CT(3) ?Hãy phát biểu CT(3) bằng lời. ?áp dụng CT trên hãy thực hiện ?6 -HS thảo luận nhóm làm ?6 GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. -GV cùng HS nhận xét chốt lại cách làm. 1. Bình phương của một tổng. - BT?1.(SGK Tr9) (a+b)(a-b)=a2+ab+ab+b2 (*) -Với a,b0 CT * được minh họa ở H1 * Với A;B là các biểu thứctùy ý Ta có (A+B)2=A2+2AB+B2 *áp dụng: a)(a+1)2 = a2+2a+1. b) x2+4x+4 = x2+2x.2+22 = (x+2)2. c) 512 = (50+1)2 = 502+2.50.1+12 = 2601. 3012 = (300+1)2 = 3002+ 2.300.1 +12 = 90000+600+1 = 90601. 2. Bình phương của một hiệu. ?3 (SGK Tr10) Ta có - Với A; B là các biểu thức: (A+B)2 = A2 – 2AB + B2 (2) *áp dụng: a) Tính: (x-)2= x2-x + . b) (2x-3y)2= 4x2-12xy+9y2. c) 992 = (100-1)2 = 1002-2.100.1+12 = 10000-200+1 = 9801 3. Hiệu hai bình phương. ?5 (SGK T10) A2-B2 = (A+B)(A-B) (3) ?6.(SGK T10) a) (x+1)(x-1) = x2-1. b) (x-2y)(x+2y) = x2-4y2. c) 56.64 = (60-4)(60+4) = 602-42 = 3600 -16 = 3584. IV. Củng cố: ?Hãy phát biểu các HĐT đã học. - GV đưa ?7 lên bảng phụ, yêu cầu HS làm bài. HD bạn Sôn rút ra được HĐT: - GV yêu cầu HS làm bài tập 16 SGK V. Hướng dẫn: - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc 3 HĐT đã học (chú ý biến đổi cả chiều xuôi và chiều ngược). -BTVN: BT17+18 (SGK-T11). BT14+15 (SBT-T4+5) Tuần:3 . Soạn: 12/ 09/2007 Tiết: 5 . Giảng: / 09/2007 Luyện tập A.Mục tiêu: -Củng cố vầ khắc sâu kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Hs vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. -Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc ,tích cực. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ,phấn màu. - HS:Ôn tập các HĐT đã học C.Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II.Kiểm tra bài cũ: ? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một tổng và ghi bằng ký hiệu. Làm BT 18a (SGK-T11). ? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một hiệu và ghi bằng ký hiệu. Làm BT 18b (SGK-T11). III.Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng -GV:Đưa đề bài lên bảng phụ.Yêu cầu hs thảo luận nhóm để làm bài. - HS lên bảng trình bày. - GV cùng các HS khác nhậnh xét. -GV:Y.cầu hs làm bài tập 22 ?Nên áp dụng các HĐT nào? Vì sao? - HS thảo luận nhóm nêu hướng làm. ?Trong quá trình tính nhanh ta áp dụng HĐT ta phải làm những bước nào? -GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. -Gv đưa lên bảng phụ nội dung bài 23 (SGK-T12). ?Để c/m các HĐT trên ta làm như thế nào. -HS thảo luận nhóm nêu hướng làm. -GV hướng dẫn các nhóm:Sử dụng HĐT thứ nhất và thứ 2. -GV gọi 2 HS lên bảng c/m đẳng thức - HS các nhóm khác hs nhận xét, bổ sung. ? Ta có thể chứng minh các đẳng tức trên theo cách khác không. - HS nêu cách c/m khác. ?Hãy áp dụng các đẳng thức đã c/m ở trên để tính giá trị ở các biểu thức a và b. - GV gọi các HS lên bảng trình bày. - GV cùng các HS nhận xét ,bổ sung.GV chốt lại cách làm. -Gv yêu cầu HS làm bài tập 24. ?Để tính giá trị của biểu thức trên ta làm như thế nào ? Ta có thể đưa biểu thức trên về dạng HĐT nào? - GV Gọi hs lên bảng làm. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chốt lại cách làm. Bài 20. (SGK-T12) x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai vì: (x+2y)2 = x2+4xy+4y2 Bài22(SGK-T12) Tính nhanh: a)1012=(100+1)2= 1002 +2.100.1+12 = 10000 +200 +1 = 10201. b) 992= (100-1)2 =1002 -2.100.1+12 = 10000 -200 +1 = 9801. c) 47.53 = (50-3)(50+3) = 502-32 = 2500 -9 = 1491. Bài 23(SGK-T12) * (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab Ta có: (a+b)2=a2+2ab+b2 (1) (a-b)2 + 4ab= a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2 (2) Từ (1)và (2)ta có:(a+b)2 =(a-b)2 +4ab. * (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Thật vậy, ta có; (a-b)2=a2-2ab+b2 (3) (a+b)2-4ab=a2+2ab+b2-4ab=a2-2ab+b2 (4) Từ (3) và (4)ta có:(a-b)2= (a+b)2 - 4ab *áp dụng:a) Khi a+b=7 và a.b=12 Ta có: (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab = 72 - 4.12 =1. b) Khi a-b=20 và a.b=3 ta có: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 412. Bài 24(SGK-T12) Ta có: 49x2-70x+25 = (7x)2 -2.7x.5 + 52= (7x-5)2 a) Khi x=5 ta có: (7x-5)2 = (7.5 -5)2 = 302 = 900. b) x=1/7 ta có: (7x-5)2 = (7.-5)2 = (-4)2 =16. IV. Củng cố: -Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã sử dụng trong bài? -Hs nhắc lại các HĐT: Bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu hai bình phương. - Qua bài các em đã làm được những loại bài tập cơ bản nào? V. Hướng dẫn: - Nắm chắc các HĐT đã học và làm bài tập đầy đủ. - Xem kỹ các dạng BT đã chữa. - BTVN: BT21+25 (SGK-T12); BT11++12+13(SBT-T4) -HD: BT25: a) (a+b+c)2 = [(a+b) + c]2 = (a+b)2+2(a+b).c + c2= Tuần:3 Soạn: 13/09/2007 Tiết: 6 Giảng: /09/2007 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A.Mục tiêu: -Hs hiểu và nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. -HS có kĩ năng vận dụng các HĐT đó vào giải toán.Có ý thức liên hệ với thực tế (trong việc giải toán). - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc tích cực. B.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ,phấn màu. -HS: Ôn tập các HĐT đã học. C.Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: ? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một tổng và ghi bằng ký hiệu. áp dụng tính: (x+2y)2. ? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một hiệu và ghi bằng ký hiệu. áp dụng tính: (x+3y)2-(x-3y)2. III. Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng GV: Đặt vấn đề vàobài mới. -GV:Y.cầu hs thảo luận nhóm làm ?1 trong SGK. - HS lên bảng trình bày. ?Với A ,B là các biểu thức thì CT trên được diễn tả như thế nào. -Gv đưa ra công thức. Chú ý cách ghi nhớ cho hs.(tổng số mũ của A và B luôn bằng 3). ?Hãy áp dụng CT trên làm ?2 - HS lên bảng trình bày. -GV nhận xét, chốt lại cách làm. *GV giới thiệu vấn đề vào phần 5. - GV:Y.cầu hsthảo luận nhóm làm ?3. -HS cử đại diện lên bảng trình bày. ?Qua bài tập trên em hãy rút ra CT tổng quát. ?Với A ,B là các biểu thức thì CT trên được diễn tả như thế nào. - GV giới thiệu cho HS trường hợp tổng quát. ? Hãy áp dụng CT trên làm ?4 - GVđưa ?4 lên bảng phụ. -HS thảo luận nhóm nêu hướng làm. - HS lên bảng trình bày. *GV cùng HS nhận xét bài làm. ?Em có nhận xét gì khi thay đổi các số hạng trong HĐT số 2 và số 4. * GV chốt lại nhận xét trên bảng phụ. 4. Lập phương của một tổng: - Ta có (a+b)(a+b)2 a,b tùy ý. = a3+3a2b+3ab2+b3 (a+b)3= a3+3a2b+3ab2+b3 *Với A ,B là các biểu thức tùy ý. (A+B)3 = A3+3A2B+3AB3+B3 ?2.*áp dụng: Tính; a) (x+1)3 = x3+3.x2.1+3.x.12+13 = x3+3x2+3x+1. b) (x+2y)3 =x3+3.x2.2y+3.x.(2y)2+(2y)3 = x3 + 6x2y +12xy2 + 8y3. 5. Lập phương của một hiệu: - Ta có (với a,b tùy ý) = * Với A ,B là các biểu thức tùy ý. (A-B)3 = A3-3A2B +3AB2 –B3 ?4*áp dụng: Tính: a. (x-1)3 = x3-3x2.1+3x.13-13 = x3 -3x2 +3x -1. b.(x-2y)3=x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 -8y3. c) Các khẳng định đúng:1 ;3 Các khẳng định sai:2;4;5 *Nhận xét: + (A-B)2 = (B-A)2. + (A-B)3 = -(B-A)3. IV.Củng cố: ?Hãy phát biểu các HĐT đã học - GV yêu cầu HS làm bài tập 26;28 trong SGK *HD Bài tập 28 a thu gọn =(x+4)3 Thay số = 1000. V.Hướng dẫn: - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập toàn bộ các HĐT đa học. -BTVN: BT27+29 (SGK-T14); BT 17+19SBT. Đọc trước “Những HĐT.....”(tiếp) Tuần: 4. Soạn:20/9/2007 Tiết: 7 . Giảng: /92007 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A.Mục tiêu: - Hs hiểu và nắm được các HĐT: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. - HS có kĩ năng vận dụng các HĐT đó vào giải toán. Phân biệt được các khái niệm tổng, hiệu hai lập phương và lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc tích cực. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS:Ôn tập các HĐT đã học. C.Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II.Kiêmtra bài cũ: ? HS1: Tính: (2x+3y)3 =? ? HS2:Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng: 8m3+12m2+6m+1. III.Bài mới: Hoạt động của thày và trò Ghi bảng - GV giới thiệu vấn đề vào bài mới. - GV yêu cầu hs làm ?1. - HS thảo luận nhóm lên bảng trình bày. ?Với A ,B là các biểu thức thì CT trên được diễn tả như thế nào. ?Hãy áp dụng HĐT trên làm ?2. - GV:Yêu cầu hs trả lời ?2. - GV:Gọi hs lên bảng làm. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. -Gv phân biệt cho hs giữa tổng 2 lập phương với lập phương của một tổng. - GV:Y.cầu hs làm ?3. - HS thảo luận nhóm làm bài. - GV:Gọi hs lên bảng trình bày. - GV:Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Qua ?3 ta rút ra được HĐT nào? ?Với A ,B là các biểu thức thì CT trên được diễn tả như thế nào. ?Hãy áp dụng HĐT trên làm câu ?4 trong SGK. - HS thảo luận nhóm nêu cách làm. - GV:Cho hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. -Gv treo bảng phụ câu c.Gọi hs lên bảng điền vào bảng phụ. 6. Tổng hai lập phương. Ta có:( a, b tùy ý) = *Với A, B là các biểu thức tùy ý : A3+B3 = (A+B)(A2-AB+B2) *áp dụng: a) x3+8 = x3+23 = (x+2)(x2-2x+4) b) (x+1)(x2-x+1) = x3 +1 7. Hiệu hai lập phương. ?3. Ta có:( a, b tùy ý) = *Với A, B là các biểu thức tùy ý : A3-B3 = (A-B)(A2+AB+B2) *áp dụng: a) (x-1)(x2+x+1) = x3 - 13 = x3 - 1. b) 8x3-y3 = (2x)3 –y3 = (2x-y)((2x)2+2x.y+y2) = (2x-y)(4x2 +2xy +y2) c)Đáp án đúng: x3+8 IV. Củng cố: -Gv treo bảng phụ, gọi hs lên bảng điền, gọi tên HĐT và phát biểu thành lời. (A+B)2 = = A2-2AB+B2 A2-B2 = .= A3+3A2B+3AB2+B3 (A-B)3= A3+B3 = .. = (A-B)(A2+AB+B2) ?Khi cho A=x; B=1 thì các HĐT trên được viết ntn? -Gv gọi một số em lên bảng trình bày bài làm của mình. V. Hướng dẫn: - Cần nắm chắc các HĐT đã học (viết thành thạo cả chiều ngược và xuôi). - BTVN: BT30+31+32(SGK-T16); BT17+18+19+20 (SBT-T5) - Giờ sau chữa bài tập. Tuần: 4 . Soạn:20/9/2007 Tiết: 8 . Giảng: /92007 Luyện tập A.Mục tiêu: - Củng cố vầ khắc sâu kiến thức về các hằng đẳng thức đã học. - Hs vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. - Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc ,tích cực. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ,phấn màu. - HS:Ôn tập các HĐT đã học C.Các hoạt động dạy và học: I. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số. II.Kiểm tra bài cũ: ?Viết dạng tổng quát 7 HĐT đáng nhớ. ?Chữa BT30 SGK Tr16 III.Bài mới: Hoạt động của thày Ghi bảng - GV:Đưa nội dung bài 33 lên bảng phụ. ?Hãy áp dụng các HĐT để tính kết quả trên. HS thảo luận nhóm tiến hành làm. - GV:Gọi hs lên điền vào bảng phụ. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xétchốt lại cách làm. - GV yêu cầu HS làm BT 34. ?Để rút gọn biểu thức trên ta làm như thế nào. - HS suy nghĩ nêu cách làm. - GV gọi HS lên bảng trình bày. *GV cùng các HS nhận xét, bổ sung và chốt lại cách làm. - GV :Y.cầu hs tìm hiểu bài toán. ?Trước hết ta dự đoán xem có thể áp dụng HĐT nào? - HS thảo luận nhóm nêu cách làm. - GV gọi HS lên bảng trình bày. - GV yêu cầu HS làm BT 36. ?Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào. *GV gợi ý:Thu gọn biểu thức rồi tính. - HS thảo luận nhóm nêu cách làm. -GV gọi HS lên bảng trình bày. *GV nhận xét chốt lại cách làm. Loại 1:Thực hiện phép tính. Bài 33 (SGK-T16) a) (2+xy)2=4+4xy+x2y2. b) (5-3x)2 = 25-30x+9x2. c) (5-x2)(5+x2)=25-x4. d) (5x-1)3=125x3-75x2+25x-1. e) (2x-y)(4x2+2xy+y2)=8x3-y3. f) (x+3)(x2-3x+9) = x3+27. Bài 34:(SGK-T17) a. b. = Loại 2.Tính giá trị của biểu thức. Bài 35:(SGK-T17) a) 342+662+68.66 = 342+2.34.66+662 = (34+66)2 = 1002 = 10 000. b) 742+242-48.74 = 742-2.24.74+242 = (74-24)2 = 502=2 500. (SGK-T17). a.Ta có Với x=98 b.Ta có Với x=99 =1003=1000000. IV. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức cơ bản đã sử dụng trong bài? - Hs nhắc lại các HĐT - Qua bài các em đã làm được những loại bài tập cơ bản nào? V. Hướng dẫn: - Học và làm bài tập đầy đủ. - Cần thuộc và thành thạo các HĐT đã học, đặc biệt là áp dụng vào các bài toán tính nhanh. - BTVN: BT14+16+17 (SBT-T5). BT18+19+20 (SBT-T5) Kiểm tra 15’: Bài1: (5đ) Điền những đơn thức thích hợp vào chỗ trống: a) (+2y)2 = x2 +.+ b) (x-.)(+2x+..) = x3+8. Bài 2: (5đ) Tính giá trị của biểu thức sau tại x=13: a) (x+1)2 – (x-1)2 (4x=4.13=52) b) (x+2)(x-2) – (x-3)(x+1) (2x-1=2.13-1=25)
Tài liệu đính kèm: