I/ Mục tiêu :
- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu.
II/ Chuẩn bị :
+ Đối với học sinh:
- Một biến trở con chạy loại (20 - 2A).
- 1 biến trở than (20 - 2A); 1 nguồn điện 3V.
- 1 bóng đèn 2,5V-1W; 1 khoá k; dây nối.
- 3 điện trở kỹ thuật loại có nghi trị số; 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu.
III/ Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tiêt 10. Bài :10 BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT I/ Mục tiêu : - Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở. - Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch. - Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật ( không yêu cầu xác định trị số của điện trở theo các vòng màu. II/ Chuẩn bị : + Đối với học sinh: - Một biến trở con chạy loại (20W - 2A). - 1 biến trở than (20W - 2A); 1 nguồn điện 3V. - 1 bóng đèn 2,5V-1W; 1 khoá k; dây nối. - 3 điện trở kỹ thuật loại có nghi trị số; 3 điện trở kỹ thuật loại có các vòng màu. III/ Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. + Từng HS thực hiện C1 để nhận dạng các loại biến trở. + Từng HS thực hiện C2 và C3 để tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở con chạy. + Từng HS thực hiện C4 để nhận dạng ký hiệu sơ đồ của biến trở. ? Cho HS quan sát hình 10.1 hoặc các biến trở thật để HS nhận dạng và nêu tên ? ? Nêu cấu tạo của từng loại biến trở ? ? Chỉ ra đâu là cuộn dây, đâu là 2 đầu ngoài cùng AB của nó và đâu là con chạy ? - Cho HS thực hiện C1, C2, C3, C4. I.Biến trở. 1.Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở. Hoạt động 2: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. + Từng HS thực hiện C5. + Nhóm HS thực hiện C6 và rút ra kết luận. - Theo dõi HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 SGK và hướng dẫn HS khó khăn. Yêu cầu mỗi nhóm mắc 1 mạch điện như hình 10.3 (GV hướng dẫn HS tiến hành dựa theo những gợi ý ) ? Đẩy C về sát N để điện trở có R lớn nhất. ? Đóng K rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn? Tại sao? ? Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch chuyển con chạy của biến trở tới vị trí nào ? Vì sao? 2.Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện. 3.Kết luận. - Biến trở có thể được dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số điện trở của nó. Hoạt động 3: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật. + Từng HS đọc câu C7 và thực hiện yêu cầu của mục này. + Từng HS thực hiện câu C8 để nhận biết hai loại điện trở kỹ thuật theo cách nghi trị số của chúng. - HS thực hiện câu C9. - GV gợi ý câu C7: ? Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở KT mà rất mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ hay lớn? ? Khi đó tại sao lớp than hay lớp kim loại này lại có trị số điện trở lớn? + Treo hình 10.4 a, b cho HS quan sát và nêu cách ghi trị số các R kĩ thuật. -C8: Đưa cho HS quan sát và nhận dạng các biến trở đã chuẩn bị trước nếu có ghi trị số thì cho đọc? + Đề nghị một số HS đọc trị số của điện trở H10.4a SGK và một số HS khác thực hiện câu C9. - Cho HS quan sát vòng màu có trong điện trở in ở SGK bìa 3. II. Các điện trở dùng trong kĩ thuật. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng. - Từng HS thực hiện C10 theo hướng dẫn. Nếu HS có khó khăn có thể gợi ý như sau: + Tính chiều dài của dây điện trở của biến trở này. + Tính chiều dài của một vòng dây quấn quanh lõi sứ tròn + Từ đó tính số vòng dây của biến trở. III.vận dụng. * DẶN DÒ: - Học thuộc ghi nhớ. - Làm BT 10.1 đến 10.4 SBT - Ôn lại Định luật ôm và công thức tính R của dây dẫn tiết sau giải các BT vận dụng.
Tài liệu đính kèm: