A.Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học.
- Giúp học sinh rèn luyện kỷ năng suy luận logic, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập.
- Liên hệ được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế của đời sống.
B.Chuẩn bị:
- Gv: đề kiểm tra cho các lớp.
- Hs: ôn tập các kiến thức và bài tập của chương.
C.Tiến trình lên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.(không )
3.Bài mới.
Phát bài kiểm tra với nội dung sau:
Tuần 11 Ngày soạn /11/ 2010 Tiết 22 Ngày dạy /11/ 2010 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC A.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại các kiến thức đã học. Giúp học sinh rèn luyện kỷ năng suy luận logic, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập. Liên hệ được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế của đời sống. B.Chuẩn bị: Gv: đề kiểm tra cho các lớp. Hs: ôn tập các kiến thức và bài tập của chương. C.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.(không ) 3.Bài mới. Phát bài kiểm tra với nội dung sau: Trường THCS An Khương Lớp : 9 Họ và tên : KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : VẬT LÝ – Khối 9 Thời gian: 45 Phút ĐỀ BÀI A. Trắc Nghiệâm: (5đ) 1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Hệ thức nào sau đây biểu thị định luật Oâm? a/ b/ c/ d/ 2. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế UAB. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng với U1 và U2 . Hệ thức nào dưới đây là không đúng? a/ RAB = R1 + R2 b/ IAB = I1 = I2 c/ UAB = U1 + U2 d/ 3. Một mạch điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà mạch điện này tiêu thụ trong thời gian t là: a/ b/ c/ d/ 4. Bếp điện sử dụng điện năng thì chuyển hoá năng lượng sang dạng nào? a/ Hoá năng b/ Cơ năng c/ Nhiệt năng d/ Cả 3 đều đúng 5. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện I chạy qua điện trở R của dây dẫn trong thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào? a/ Q = IRt b/ Q = IRt2 c/ Q = IR2t d/ Q=I2Rt 6. Một bóng đèn khi thắp sáng bình thường có điện trở 15 và cường độ dòng điện là 0.3 A. Hiệu điệ thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó là: a/ U = 15,3 V b/ U = 5V c/ U = 4,5 V d/ Một giá trị khác 7. Có hai dây dẫn bằng nhôm tiết diện như nhau, dây thứ nhất có chiều dài l1 = 100 m; dây thứ hai có chiều dầi l2 = 160 m. Biết điện trở dây thứ nhất 0,7 , điện trở dây thứ hai là: a/ 11,2 b/ 1,12 c/ 1,21 d/ một giá trị khác 8. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi bao nhiêu lần? a/ 2 lần b/ 4 lần c/ 8 lần d/ 16 lần 2. Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : 1. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các 2. Trên nhãn của một dụng cụ ghi 650 W, con số đó là của dụng cụ. B. Tự luận: (5đ) 1. Chứng minh rằng đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì: (1đ) 2. Mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,35A. (3đ) Tính điện trở và công suất của các bóng đèn khi đó? Bóng đèn trên được sử dụng 5 giờ trong một ngày. Tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị Jun và cho biết số đếm của công tơ điện ? 3. Ở Mạch điện gia đình các em thì cầu chì luôn luôn được mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, hãy giải thích tại sao người ta phải mắc như vậy và trong mạch điện đó cầu chì có tác dụng gì? (1đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT A. Trắc nghiệm: (5đ) 1. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án b d c c d c b d 2. Hãy điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: 1. điện trở thành phần 2. công suất định mức B. Tự luận: (5đ) 1. Chứng minh rằng: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì: Ta có: U1= I. R1; U2 = I. R2 (0,5đ) Lập tỉ số ta được: (0,5đ) Giải: Điện trở của bóng đèn : (0,75đ) Công suất của bóng đèn : (0,75đ) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày : A = P.t = 77.540 000 = 41 580 000 (J) (0,75đ) A = 41 580 000 : 3 600 000 =11,55 (kWh) Số đếm của công tơ là : n = 11,55 số (0,75đ) 2. Tóm tắt: U =220 V I = 0,35 A Tính : R = ? và P = ? t = 5.30.3600 = 540 000 s A = ? (J) n = ? (số) 3. Khi cầu chì được mắc nối tiếp với các dụng cụ thì cường độ dòng điện chạy qua cầu chì bằng với cường độ dòng điện chạy qua dụng cụ, khi sự cố sảy ra cường độ dòng điện tăng lên quá mức cho phép, theo định luật Jun-Lenxơ (Q=I2Rt) thì dây chì sẽ nóng chảy trước dây dẫn nên mạch tự động ngắt điện, tránh được tổn thất cho mạng điện. (1đ) D. Rút kinh nghiệm: Tuần 12 Ngày soạn /11/ 2010 Tiết 23 Ngày dạy /11/ 2010 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC §21. NAM CHÂM VĨNH CỮU A. Mục tiêu: Mô tả được từ tính của nam châm. Biết cách xác định các cực từ Bắc , Nam của nam châm vĩnh cửu. Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau,loại nào thì đẩy nhau. Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn. B. Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam chậm thẳng,trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên 2 cực. Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng,nhựa xốp. Một thanh nam châm hình chữ U. Một kim nam châm nằm trên một mũi nhọn thẳng đứng. Một la bàn. Một giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. C.Tiến trình lên lớp. 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (không có) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 5,7. - GV giới thiệu bài như SGK sau đó cho các nhóm nhắc lại từ tính của nam châm. - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến và chọn phương án đúng - Giao dụng cụ cho nhóm, nhớ để vài thanh kim loại không phải nam châm để tạo bất ngờ và khách quan - HS nhớ lại kiến thức về nam châm đã học ở lớp 5,7 - Thảo luận nhóm để đề xuất TN xem thanh kim loại có phải là nam châm không? - Làm TN trong C1 Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm. - Cho HS xác định phương hướng của lớp học dựa vào hướng mặt trời mọc, sau đó cử một HS đọc C2 và yêu cầu một HS khác nhắc lại - GV giao dụng cụ TN cho nhóm - Nhắc HS ghi lại kết quả TN. - GV hỏi: * Lúc đã cân bằng ,nam châm chỉ hướng nào? * Có kim nam châm nào khi đứng tự do mà lại không chỉ hướng Nam-Bắc không? * Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm? - GV gọi vài HS nhắc lại - GV gọi một HS khác đọc phần thu thập thông tin trong SGK, lưu ý màu nhạt là cực Nam còn màu đậm là cực Bắc. - GV gọi đại diện nhóm mô tả lại các nam châm vừa quan sát. - Các nhóm thực hiện C2 và ghi kết quả vào nháp. - Các nhóm trả lời câu hỏi của GV và tự rút ra kết luận về từ tính của nam châm - HS ghi bài. - HS làm việc với SGK để nhớ qui ước cách đặt tên và màu các cực của nam châm; Tên các vật liệu từ. - HS quan sát các nam châm thường gặp Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm - GV yêu cầu HS nêu mục đích C3, C4 - GV theo dõi các nhóm làm TN và giúp đỡ các em. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả TN và rút ra kết luận. - Cần lưu ý HS tưong tác chỉ xảy ra khi hai thanh nam châm đặt gần nhau. - Các nhóm thực hiện TN hình 21.3 SGK và C3,C4 - Rút ra kết luận về tương tác giữa hai nam châm. - HS ghi bài Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng kiến thức. - Yêu cầu HS cho biết những hiểu biết về từ tính của nam châm.Gọi đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác bổ sung nếu cần. - GV cho các nhóm thảo luận C5, C6, C7, C8 - GV cử một đại diện nhóm trả lời và cho các nhóm khác nhận xét , cuối cùng GV đánh giá và cho điểm mỗi nhóm - Cho HS đọc SGK và gợi ý: * Ghin-bớt đã đưa ra giả thuyết gì về Trái đất? * Điều gì xảy ra khi đưa la bàn lại gần trái đất tí hon? - GV nhận xét về hoạt động của các nhóm và tuyên dương các nhóm làm việc tích cực. - Mô tả một cách đầy đủ về từ tính của nam châm - Suy nghĩ C5, C6, C7, C8 và tham gia thảo luận trong nhóm - Đọc “ Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Dặn dò: Học phần ghi nhớ Làm bài tập 21.1 đến 21.6 trong SBT § 22.tác dụng từ của dòng điện - từ trường D. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: