Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Chương I: Điện học

Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Chương I: Điện học

1. Chủ đề 1 ( 5 tiết ) Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế - Điện trở

Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?

A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn.

C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.

D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.

Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn thương số có giá trị:

 A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi.

 B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. cả A và B đều đúng.

Câu 3 : Tìm câu đúng về cách đọc và kí hiệu của đơn vị của điện trở:

 A. Ôm nhân mét kí hiệu là .m. C. Rô kí hiệu là .

B. Ôm chia mét, kí hiệu là  / m. D. Ôm kí hiệu là .

Câu 4: Hãy xắp xếp theo đúng trình tự các bước tiến hành thí nghiệm để xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế:

a. Ghi các kết quả đo được vào theo bảng;

b. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn đó.

c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở.

d. Dựa vào số liệu đo được và công thức định luật Ôm để tính trị số của điện trở dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.

A. a, b, c, d. B. a, d, b, c.

C. b, a, d, c. D. b, c, a, d.

 

docx 5 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 năm 2011 - Chương I: Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : ĐIỆN HỌC
1. Chủ đề 1 ( 5 tiết ) Cường độ dòng điện - Hiệu điện thế - Điện trở
Câu 1: Câu phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở các nguyên tử cấu tạo nên vật gọi là điện trở của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn gọi là điện trở của vật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở êlêctrôn của vật gọi là điện trở của vật dẫn.
Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn thương số có giá trị:
 A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. C. không đổi.
 B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I. D. cả A và B đều đúng.
Câu 3 : Tìm câu đúng về cách đọc và kí hiệu của đơn vị của điện trở:
 A. Ôm nhân mét kí hiệu là W.m.	 C. Rô kí hiệu là.
B. Ôm chia mét, kí hiệu là W / m.	 D. Ôm kí hiệu là W.
Câu 4: Hãy xắp xếp theo đúng trình tự các bước tiến hành thí nghiệm để xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế:
a. Ghi các kết quả đo được vào theo bảng;
b. Đặt vào hai đầu dây dẫn các giá trị U khác nhau, đo U và I chạy qua dây dẫn đó.
c. Tính giá trị trung bình cộng của điện trở.
d. Dựa vào số liệu đo được và công thức định luật Ôm để tính trị số của điện trở dây dẫn đang xét trong mỗi lần đo.
A. a, b, c, d.	 B. a, d, b, c.	
C. b, a, d, c.	 D. b, c, a, d. 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về định luật Ôm cho một đoạn mạch là đúng?
	A. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn.
	B. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
	C. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây dẫn.
	D. Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không phụ thuộc vào điện trở của dây dẫn.
Câu 6. Khi đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào sau đây mô tả định luật Ôm?
	A. U = I.R 	C. 
	B. 	D. 
Câu 7. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì:
	A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng nhỏ.
	B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn không thay đổi.
	C. Cường độ dòng điện qua bóng đèn càng lớn.
	D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp?
	A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần.
	B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần.
	C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần.
	D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi điện trở thành phần.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc nối tiếp?
	A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ.
	B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn.
	C. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua bất kì vật dẫn nào đều bằng nhau.
	D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua các vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó.
Câu 10. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
	A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
	B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
	C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
	D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. 
Câu 11. Hãy chọn câu phát biểu đúng?
	A. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ.
	B. Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm. 
	C. Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các mạch rẽ.
	D. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 12. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là:
A. R1 + R2 	C. 
B. 	D. 
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai? 
	A. Trong đoạn mạch song song hiệu điện thế của các mạch rẽ luôn bằng nhau.
	B. Trong đoạn mạch mắc song song điện trở tương đương của cả mạch luôn nhỏ hơn các điện trở thành phần.
	C. Trong đoạn mạch mắc song song tổng cường độ dòng điện của các mạch rẽ bằng cường độ dòng điện trong mạch chính.
	D. Trong đoạn mạch mắc song song tổng hiệu điện thế của các mạch rẽ bằng hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
Câu 14. Trong đoạn mạch mắc ba điện trở song song công thức nào dưới đây là sai?
	A. I = I1 + I2 + I3	 C. R = R1 + R2 + R3
	B. U = U1 = U2 = U3	D. 
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Trong đoạn mạch song song:
	A. Điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
	B. Điện trở tương đương bằng mỗi điện trở thành phần.
	C. Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của mỗi điện trở thành phần.
	D. Nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần.
Câu 16. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. 	C. 
B. 	D. 
Câu 17. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10W và R2 = 20W mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó
Câu 18. Cho điện trở R1 = 30W chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,6A và điện trở R2 = 60W chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở
trên vào hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu :
Câu 19. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 120W. Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. T ính giá trị của mỗi điện trở đó:
Câu 20: Hai điện trở R1 = 6W và R2 = 9W mắc nối tiếp với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện không đổi. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R1 là 4,8V. Hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở R2 là bao nhiêu
Câu 21. Cho 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W được mắc song song với nhau. T ính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch đó?
Câu 22. Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 2W; R2 = 6W; R3 = 8W mắc song song. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song là U = 24V. Cường độ dòng điện qua mạch chính có giá trị là bao nhiêu
Câu 23 . Hai điện trở R1 = 10W; R1 = 20W; R1 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A, còn R2 chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A. Có thể mắc song song hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa bằng bao nhiêu?
Câu 24. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. T ính điện trở của dây dẫn đó 
Câu 25. Ba bóng đèn giống nhau có hiệu điện thế định mức 12V. Mắc chúng nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch và đặt một hiệu điện thế thế 24V vào hai đầu đoạn mạch. 
Tìm hiệu điện thế trên hai đầu mỗi bóng đèn.
Các đèn sáng thế nào? Tại sao?
Câu 26 Cho mạch điện gồm 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp với nhau, biết R2 = 2, R3 = 4, R4 = 5. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U = 24V thì đo được hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R3 là U3 = 8V. Tính điện trở R1. 
Câu 27 Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 120, R2 = 60, R3 = 40 mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A.
a. Tính điện trở tương đương của mạch. 
b. Tính hiệu điện thế U.
Câu 28. Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 12, R2 = 10, R3 = 15 mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,5A.
a. Tính hiệu điện thế U. 
b. Tính cường độ dòng điện qua R2, R3 và qua mạch chính. R1 R2
Câu 29 Cho mạch điện như hình vẽ. 
 ( R1 nt R2 ) // R3 A+	 R 3 	 B-
Biết R1 = 30, R3 = 60. Đặt vào hai đầu mạch 
một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,3A,	 cường độ dòng điện qua R3 là 0,2A.
a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở. R1 M R2
b. Tính điện trở R2. A B
Câu 30 Cho mạch điện như hình vẽ. 
Biết R1 = 30, R2 = 15, R3 = 12 và UMN = 0. R3 N R4 
Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế UAB = 18V. 
Tính điện trở R4. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxChương I.docx