A. MỤC TIÊU:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
- Tính toán được chiều cao của ảnh, khoảng cách từ ảnh đến TKHT-TKPK.
B. CHUẨN BỊ:
- Các dạng bài tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ : (Không)
3. Bài mới :
Tuần 26 Ngày soạn 27 / 02 / 2011 Tiết 52 Ngày dạy 01 / 03 / 2011 BÀI TẬP MỤC TIÊU: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình. Tính toán được chiều cao của ảnh, khoảng cách từ ảnh đến TKHT-TKPK. B. CHUẨN BỊ: Các dạng bài tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : (Không) 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Bài toán . * GV cho bài toán: Cho điểm sáng S nằm ngoài khoảng tiêu cự. Vẽ ảnh? S F F’ O (L) * Giáo viên nhận xét cách vẽ * 1 Học sinh lên bảng * Các em khác làm tại lớp Hoạt động 2: Bài toán . * TKHT có tiêu cự f=12cm. Vật đặt cạc kính 1 khoảng d=36cm, chiếu cao của vật AB = h=1cm. +Vẽ ảnh? +Tìm A’B; OA’ * Hướng dẫn học sinh xét các cặp tam giác đồng dạng tương ứng * Vẽ ảnh b/ Ta có: Vậy:OA’=OF’+F’A=12+6=18cm. Hoạt động 3: Bài tập . * GV cho bài toán: Cho điểm sáng S nằm ngoài khoảng tiêu cự. Vẽ ảnh? (L) S O F’ F * Giáo viên nhận xét cách vẽ * 1 Học sinh lên bảng * Các em khác làm tại lớp Hoạt động 4: Bài toán 4. * TKHT có tiêu cự f=15cm. Vật đặt cạc kính 1 khoảng d=OA = 30cm, chiếu cao của vật AB = h=30cm. +Vẽ ảnh? +Tìm A’B; OA’ * Hướng dẫn học sinh xét các cặp tam giác đồng dạng tương ứng * Gọi HS kết luận tính chất ảnh * Vẽ ảnh b.tính khoảng cách OA’ Ta có : Vì OI=AB nên Từ (1) và (2) ta có : (VÌ FA’=FO-OA’) Thay OA=30 cm, FO= 15 cm ta tính được OA’=10 cm. Thế OA’ = 10cm vào (1) Ta được A’B’ = 10cm * Nêu tính chất Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà. * Gọi học sinh nêu cách vẽ ảnh * Yêu cầu học sinh tìm hiểu cách tính và làm bài tập tương tự sau: BT: Cho vật Ab đặt trước TKPT 1 khoảng 20 cm. Kính có tiêu cự 12cm. Vật AB cao 10 cm a/ vẽ ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ b/ Tính A’B’ và OA’? * Tiết sau kiểm tra 45’. Tuần 27 Ngày soạn 27 / 02 / 2011 Tiết 53 Ngày dạy 03 / 03 / 2011 KIỂM TRA 45’ I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức đã học . - Kiểm tra kiến thức học sinh . 2/ Kỹ Năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế - Biết vận dụng và giải bài tập 3/ Thái độ: Cẩn thận , chính xác , nghiêm túc khi kiểm tra II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Đề kiểm tra 2/ Học sinh : Hoàn thành phần dặn dò tiết 18 III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ : (không) 3. Bài mới : - Giáo viên phát đề bài với nội dung: Đề bài: I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1. Hãy khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng: Câu 1: Tia sáng đi từ mơi trường trong suốt này sang mơi trường trong suốt khác mà khơng bị gãy khúc khi: A. Gĩc tới cĩ giá trị bất kì B. Gĩc tới bằng 90o C. Gĩc tới bằng 45o D. Gĩc tới bằng 0o Câu 2: Vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng vật AB. Điều nào sau đây đúng: A. OA f C. OA = 2f D. OA = f Câu 3: Đặt một vật sáng AB cĩ dạng hình mũi tên vuơng gĩc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính cĩ độ cao như thế nào so với vật AB: A. Lớn hơn vật B. Nhỏ hơn vật C. Bằng vật D. Bằng nửa vật Câu 4: Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây là sai: A. Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ. Câu 5: Để truyền đi cùng một cơng suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đơi thì cơng suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ: A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 4 lần D. Giảm 2 lần 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 6: Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là đặt vào hai đầu đường dây tải điện. Câu 7: Khi vật đặt rất xa thấu kính .thì cho ảnh thật cĩ vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Câu 8: Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luơn cho ảnh ảo, .., vật và luơn nằm trong khoảng tiêu cự. II. TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Một máy biến thế điện của một ti vi hạ hiệu điện thế 240V khi đi vào cuộn sơ cấp xuống cịn 24V khi đi ra ở cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp gồm 600 vịng dây. Tính số vịng dây ở cuộn thứ cấp? (2điểm) Bài 2: Vật AB đặt vuơng gĩc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 16cm, điểm A nằm trên trục chính. Biết tiêu cự của thấu kính là 8cm. Xác định vị trí tính chất của ảnh tạo bởi AB. (1điểm) Vẽ ảnh của AB theo đúng tỉ lệ. (1điểm) Ảnh cao gấp mấy lần vật? Biết độ cao của vật là 3cm. (1điểm) Đáp án I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) 1. Hãy khoanh trịn vào đáp án mà em cho là đúng: Câu 1 2 3 4 5 Phương án D C D B A Điểm (0,5đ) (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 6: tăng hiệu điện thế (0,5đ) Câu 7: hội tụ (0,5đ) Câu 8: cùng chiều, nhỏ hơn (0,5đ) II. TỰ LUẬN: (5đ) Bài 1: Tĩm tắt U1=240V U2=24V n1=600Vịng Giải Số vịng dây của cuộn thứ cấp Ta cĩ: vịng n2= ? Vịng Bài 2: Vì f=12cm < d=16cm do đĩ A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật, cách thấu kính khoảng cách d’: Ta cĩ: cm Vẽ ảnh: Ta cĩ: cm do đĩ:
Tài liệu đính kèm: