I. Mục tiêu :
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương.
- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.
II. Chuẩn bị :
- HS phải xem trước ở nhà và thực hiện được phần tự kiểm tra.
III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tiết 22. Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC I. Mục tiêu : - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. II. Chuẩn bị : - HS phải xem trước ở nhà và thực hiện được phần tự kiểm tra. III. Gợi ý tổ chức hoạt động của học sinh. 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1: Trình bày và trao đổi kết quả đã chuẩn bị. + Từng HS trình bày câu trả lời đã chuẩn bị đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV. + Phát biểu, trao đổi, thảo luận với cả lớp để có câu trả lời cần đạt được đối với mỗi câu của phần tự kiểm tra. - Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiểm tra để phát hiện những kiến thức và kĩ năng học sinh chưa nắm vững. - Gọi một vài học sinh trả lời trước lớp câu trả lời đã chuẩn bị sẵn ở phần tự kiểm tra. - HS trao đổi, thảo luận và GV thống nhất câu trả lời. I. Tự kiểm tra. Hoạt động 2.Làm các câu của phần vận dụng. - Làm từng câu theo yêu cầu của GV. - Trình bày câu trả lời và trao đổi, thảo luận với cả lớp khi giáo viên yêu cầu để có được câu trả lời cần có. + Đề nghị HS làm nhanh các câu 12,13,14 và 15 (Có thể yêu cầu HS trình bày lí do chọn phương án trả lời của mình). + Dành thời gian để từng HS tự lực làm các câu 18 và 19. (2 HS trình bày lời giải lên bảng các HS khác giải tại chỗ). + HS nhận xét , trao đổi và GV khẳng định lời giải đúng cần có. + Về nhà thực hiện tiếp các câu 16, 17 và 20. + Về nhà thực hiện tiếp các bài tập 16 , 17 và 20. II. vận dụng. * 12. C; 13. B; 14. D; 15. A * 18. a) Các dụng đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính làm bằng dây dẫn có điện trở xuất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả ở dây nối bằng đồng. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường: c) Tiết diện của dây điện trở này là : - Từ đó tính được đường kính tiết diện là : d = 0,24 mm. * 19 a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đung nước sôi là : Qi = mc (t2 – t1) = 630 000(J). Nhiệt lượng mà bếp toả ra : - Thời gian đun sôi nước là : (s) = 12 phút 21 giây. b) Điện năng tiêu thụ trong một tháng : A = Q.t = 741176,5 . 2. 30 = 44 470 590 J = 12,35 kW.h - Tiền điện phải trả : T = 12,35 . 700 = 8 645 đ c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp : tăng 4 lần. Kết quả thời gian đun sôi nước giảm 4 lần. . * DẶN DÒ: - Về nhà thực hiện tiếp các bài tập còn lại . - Xem trước bài 21. ‘NAM CHÂM VĨNH CỬU”
Tài liệu đính kèm: